Bài 02: jQuery Attributes - addclass() - removeclass()
0
Google +0
0
Đăng bởi: TheHalfHeart - Vào ngày: 17-08-2014 - Chuyên mục: jQuery - View: 5365
Bài trước chúng ta đã tìm hiểu được cách viết một chương trình jquery đầu tiên rồi, vạy thì trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số hàm xử lý thuộc tính (attribute) của thẻ HTML trong jQuery. Nhưng trước khi vào nội dung chính tôi sẽ trình bày quy trình biên dịch của javascript đã nhé.
1. Quy trình biên dịch của javascript
Cũng như các ngôn ngữ lập trình khác như PHP, C# thì javascript sẽ biên dịch từ trên xuống dưới và từ trái qua phải. Tuy nhiên trong javascript có thêm một số đặc điểm hơi khác xíu, đó là sự kiện window.onload. Khi gặp những đoạn code nằm trong sự kiện này thì trình biên dịch sẽ bỏ qua và cho tới khi trang web load xong, và nó sẽ duyệt lại từ trên xuống dưới và thực thi những đoạn code bên trong nó.
Ví dụ: XEM DEMO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 |
<!DOCTYPE html> |
Bạn thấy rõ ràng trong ví dụ tôi đã code theo thứ tự các hàm alert từ 0 -> 4. Nhưng vì đoạn thứ 3 tôi đặt trong sự kiện window.onload nên nó sẽ được biên dịch sau cùng.
Và một điều nữa tôi cũng xin nhắc với các bạn là nếu như những đoạn code bạn không đặt trong sự kiện onload của Javascript thì nếu như nó truy xuất đến một thẻ HTML nào đó thì thẻ HTML đó phải nằm bên trên những đoạn code Javascript đó.
Ví dụ: XEM DEMO:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 |
<!DOCTYPE html> |
2. Sự kiện onload trong jquery
Với javascript thuần thì ta gọi là sự kiện window.onload như sau:
1 2 3 |
window.onload = function(){ |
Nhưng với jQuery thì ta sẽ gọi cách khác:
1 2 3 |
$(document).ready(function(){ |
Rất đơn giản phải không nào, bây giờ bạn ví dụ dưới đây nhé:
XEM DEMO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 |
<!DOCTYPE html> alert('Lần thứ nhất'); </script> |
Chạy lên và kết quả cũng tương đương.
3. Hàm addClass() và removeClass() trong jQuery
Hàm này addClass() có tác dụng thêm class cho đối tượng Object HTML nào đó.
Hàm này removeClass() có tác dụng xóa class cho đối tượng Object HTML nào đó.
Ví dụ: XEM DEMO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 |
<!DOCTYPE html> |
4. Lời kết
Như vậy mình đã giới thiệu với bạn quy trình chạy của một ứng dụng Javascript. Bắt buộc bạn phải hiểu nguyên lý hoạt động này thì sau này bạn mới không mắc phải những lỗi không đáng có.
Mình cũng đã giới thiệu luôn hai hàm addClass() có tác dụng thêm một class vào đối tượng HTML nào đó và hàmremoveClass() có tác dụng xóa một class khỏi đối tượng HTML. Hy vọng qua bài này bạn sẽ có cảm hứng để học jQuery nhiều hơn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét