This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Thứ Năm, 31 tháng 12, 2015

JS 8

Tài liệu

Tạo và xử lý các tầng (Layer)

Science and Technology

Mục tiêu của chương này giúp người học có thể:

  • Thay đổi thuộc tính của một phần tử HTML khi có các sự kiện chuột và bàn phím xảy ra.
  • Định nghĩa các tầng (Layer) trong IE và Netscape.
  • Ẩn, hiện tầng bằng các lệnh JavaScript
  • Tạo một menu liên kết đến các trang khác sử dụng tầng.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Một số sự kiện thường dùng:

- Sự kiện Click chuột (onClick) được kích hoạt khi chuột được click

- Sự kiện di chuyển chuột vào bên trong phần tử (onMouseOver) được kích hoạt khi chuột di chuyển chuột từ ngoài vào trong phần tử.

- Sự kiện di chuột ra ngoài (onMouseOut) được kích hoạt khi di chuyển chuột từ bên trong phần tử ra khỏi phần tử.

- Sự kiện nhấn phím (onKeyUp) được kích hoạt khi người dùng nhấn một phím.

Thay đổi thuộc tính của các phần tử HTML

Để thay đổi thuộc tính của một phần tử HTML nào đó trong trang bằng lệnh JavaScript, bạn viết như sau:

document.all.<Giá trị ID của thẻ>.style.<Tên thuộc tính> = <Giá trị mới>

Trong đó:

  • <Giá trị ID của thẻ> chính là giá trị mà bạn đặt cho thuộc tính ID, ví dụ:

<H2 ID = ‘TieuDe’> THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA THẺ </H2> thì <giá trị ID của thẻ> trong trường hợp này sẽ là ‘TieuDe’.

  • <Tên thuộc tính> là tên thuộc tính cần thay đổi. Bạn có thể tra trong tài liệu đã được giáo viên phát: “Danh sách các thuộc tính”. Ví dụ : text-align, font-size, color v.v…
  • <Giá trị mới> là những giá trị hợp lệ cho thuộc tính cần thay đổi. (Bạn cũng tra trong tài liệu “Danh sách các thuộc tính”).

** Lưu ý: Nếu bạn muốn thay đổi thuộc tính của một phần tử thì bắt buộc bạn phải gán cho thẻ đó một giá trị ID duy nhất (Như ví dụ ở trên).

Định nghĩa tầng trong IE và Netscape

Định nghĩa tầng trong IE

Để định nghĩa tầng trong IE, bạn chỉ cần đặt thuộc tính position cho style.

Ví dụ: <H2 style = “position:absolute;”>Thẻ H2 này được đặt trên một tầng </H2>

Tuy nhiên, với cách định nghĩa ở trên thì mỗi tầng chỉ chứa được một phần tử. Nêu bạn muốn một tầng chứa được nhiều hơn một phần tử thì bạn định nghĩa tầng bằng cặp thẻ <DIV> hoặc <SPAN> như sau:

<DIV ID = ‘Tang1’ style = “position:absolute”>

<Đặt các phần tử khác vào đây, ví dụ : >

<H1> Phần tử này nằm trên tầng 1 </H1>

<input type = button value = “Move”>

<img src = “file://c:/anh1.jpg”>

<a href = “http://www.echip.com.vn”> Trang chủ của báo E-Chip </a>

</DIV>

Mỗi tầng khi tạo ra, bạn nên gán thuộc tính ID cho tầng đó một giá trị duy nhất (Không trùng với ID của bất kỳ thẻ nào trong trang). Bạn hoàn toàn có thể thực hiện các thao tác đối với tầng như :

  • Ẩn tầng, ví dụ : document.all.Tang1.style.visibility = ‘hidden’
  • Hiện tầng, ví dụ : document.all.Tang1.style.visibility = ‘visible’
  • Di chuyển tầng sang trái 5 pixel, ví dụ: document.all.Tang1.style.pixelLeft -= 5
  • Di chuyển tầng sang phải 5 pixel, ví dụ: document.all.Tang1.style.pixelLeft += 5
  • Di chuyển tầng lên trên 5 pixel, ví dụ: document.all.Tang1.style.pixelTop -= 5
  • Di chuyển tầng xuống dưới 5 pixel, ví dụ: document.all.Tang1.style.pixelTop+=5

Định nghĩa tầng trong Netscape

Trong Netscape, việc định nghĩa (tạo ra) tầng có phần dễ dàng hơn với thẻ LAYER :

<LAYER name = “Tang1”>

<Đặt các phần tử khác vào đây, ví dụ : >

<H1> Phần tử này nằm trên tầng 1 </H1>

<input type = button value = “Move”>

<img src = “file://c:/anh1.jpg”>

<a href = “http://www.manguon.com”> Trang chứa nhiều mẹo vặt về IT </a>

</LAYER>

Để ẩn / hiện tầng được tạo bởi thẻ LAYER thông qua lệnh JavaScript, bạn viết :

  • document.<Tên của tầng>.visibility = 'hidden' (để ẩn tầng)
  • document.<Tên của tầng>.visibility = 'show' (để hiện tầng)

Trong đó : <Tên của tầng> chính là giá trị của thuộc tính name.

**Lưu ý: Để truy cập đến một tầng, trong IE sử dụng giá trị của thuộc tính ID, trong khi đó Netscape sử dụng giá trị của thuộc tính name.

  • Ví dụ : document.Tang1.visibility = 'hidden' Để ẩn tầng có tên là Tang1 tạo ra ở trên.

Để di chuyển tầng bằng JavaScript, bạn viết:

  • document.<Tên tầng>.left = <Giá trị> (Di chuyển sang trái hoặc phải)
  • document.<Tên tầng>.top = <Giá trị> (Di chuyển lên | xuống)

Trong đó: <giá trị> âm để di chuyển lùi, giá trị dương để di chuyển tiến.

  • Ví dụ di chuyển tầng lên trên thêm 10 pixel
    • document.Tang1.top -= 10
  • Ví dụ di chuyển tầng sang phải thêm 10 pixel
    • document.Tang1.left += 10
  • Ví dụ, di chuyển tầng đến vị trí cách mép trên cửa sổ trình duyệt 100px, và cách mép trái 50 pixel.
    • document.Tang1.top = 100
    • document.Tang1.left = 50

BÀI TẬP MẪU

Bài số 1: Minh hoạ sự kiện di chuyển chuột vào phần tử.

Yêu cầu: Tạo một liên kết đến trang http://www.w3schools.com bằng thẻ H2. Có màu nền là xanh, màu chữ là trắng. Khi chuột di chuyển đến thì đổi màu nền thành màu đỏ.

Hướng dẫn: Để đổi màu nền thành đỏ đối với thẻ H2 (hoặc thẻ bất kỳ) bạn viết:

document.all.LienKet.style.backgroundColor = ‘red’

Trong đó LienKet là giá trị của thuộc tính ID .

 Câu lệnh JavaScript này đặt ở đâu ?

≅ Theo như yêu cầu đầu bài là : “Khi chuột di chuyển …”. Do vậy câu lệnh này sẽ được đặt trong sự kiện di chuyển chuột đến (có tên là onMouseMove)

Minh hoạ:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Hiệu ứng di chuyển chuột</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<BODY>

<h2 ID= "LienKet" STYLE="background-color:blue; color:white"

onMouseMove="document.all.LienKet.style.backgroundColor = 'red'">

Trang dạy JavaScript http://www.w3schools.com

</h2>

</BODY>

</HTML>

Nhắc lại: Các thuộc tính trong bảng tra cứu “danh sách thuộc tính” nếu có chứa dấu gạch nối (ví dụ : background-color) thì khi viết trong JavaScript, bạn phải chuyển ký tự đứng ngay sau dấu gạch nối đó thành chữ hoa và bỏ dấu gạch nối đi. (Ví dụ từ background-color → backgroundColor)

Bài số 2: Minh hoạ sự kiện di chuyển chuột vào và ra khỏi một phần tử.

Yêu cầu: Như bài tập 1, và thêm yêu cầu sau: Khi người dùng di chuyển chuột ra khỏi phần tử H2 đó thì đặt lại màu nền là màu xanh.

Hướng dẫn: Viết lệnh thay đổi màu nền thành xanh trong sự kiện di chuột ra ngoài.

Minh hoạ:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Hiệu ứng di chuyển chuột Version 2</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<BODY>

<H2 ID= "LienKet" STYLE="background-color:blue; color:white"

onMouseMove = "document.all.LienKet.style.backgroundColor = 'red' "

onMouseOut = "document.all.LienKet.style.backgroundColor = 'blue' ">

Trang dạy JavaScript http://www.w3schools.com

</H2>

</BODY>

</HTML>

Bài số 3: Minh hoạ tạo một liên kết hoàn chỉnh đến một trang web

Yêu cầu: Như bài số 2 nhưng khi người dùng click chuột thì mở trang http://www.w3schools.com. Và chuột có hình bàn tay.

Hướng dẫn: Để mở trang web bất kỳ bạn viết: window.open(‘Địa chỉ URL’). Lệnh mở này được đặt trong sự kiện Click chuột (Vì theo yêu cầu: khi người dùng click chuột thì mới mở).

Minh hoạ:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Hiệu ứng di chuyển chuột Version 2</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<BODY>

<H2 ID="LienKet" STYLE="background-color:blue; color:white; cursor:hand"

onMouseMove = "document.all.LienKet.style.backgroundColor = 'red';"

onMouseOut = "document.all.LienKet.style.backgroundColor = 'blue';"

onClick = "window.open('http://www.w3schools.com');" >

Trang dạy JavaScript http://www.w3schools.com

</H2>

</BODY>

</HTML>

Bài tập tự giải:

Bài tự giải 1: Hãy tạo một menu đặt theo chiều dọc gồm 4 mục như sau:

Giới thiệu
Tin tức
Sản phẩm
Trợ giúp

Yêu cầu: 4 mục này có màu nền là xanh, màu chữ là vàng (yellow). Khi người dùng di chuyển đến mục nào thì mục đó có màu nền là màu đỏ. Khi di chuyển chuột ra khỏi thì màu nền trở lại màu xanh.

Khi người dùng click vào thì mở ra trang tương ứng là http://www.echip.com.vn, http://www.manguon.com, http://www.w3schools.comhttp://www.quantrimang.com.

Gợi ý: Làm tương tự như bài tập mẫu, nhưng tạo ra 4 thẻ H2.

Bài tập tự giải 2: Hãy tạo một menu gồm 4 mục như ở trên nhưng theo chiều ngang,

Hướng dẫn: Nếu bạn dùng thẻ H2, thì mỗi mục sẽ tự động được đặt riêng trên một dòng. Để có thể đặt nhiều mục trên cùng một dòng, bạn có thể tạo một bảng có một hàng và nhiều cột. Mỗi mục bây giờ sẽ được đặt trong một thẻ <TD>. Để thay đổi kích thước, màu nền, màu chữ v.v.. bạn cũng sử dụng STYLE: <TD style = “color: white” ……

Hoặc cách thứ hai là bạn sử dụng thẻ <Span>. Ví dụ:

<Span style = “color:white; background-color:blue; cursor:hand; font-size:16pt”

onClick = “window.open(‘http://www.echip.com.vn’);” >

Trang Echip.com

</Span>

Bài số 4: Minh hoạ tạo tầng trong IE

Tạo một tầng gồm có dòng chữ “Welcome to LAYER !”, màu đỏ, kích thước 40pt, font chữ Arial. Toàn bộ dòng chữ này có độ rộng (width) là 300px.

Hướng dẫn: Việc tạo tầng và đặt các thuộc tính có thể đặt thông qua định nghĩa STYLE.

Minh hoạ:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Tạo tầng trong IE</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<BODY>

<DIV STYLE="position:absolute; color:red; font-family:arial; font-size:30pt;

top: 50px; left: 50px; width:400px">

Welcome to LAYER !

</DIV>

</body>

</HTML>

Bài số 5: Minh hoạ việc ẩn và hiện tầng bằng câu lệnh JavaScirpt

Yêu cầu: tạo một dòng chữ “Các liên kết” bằng thẻ H2, màu nền là tím (magenta), màu chữ trắng (white). Và tạo một tầng có ID = LienKet, Trong tầng có một bảng gồm 2 hàng, 1 cột, nội dung của bảng chứa 2 liên kết (bạn có thể tạo bằng thẻ A HREF) đến các trang http://www.vol.vnn.vn, và http://www.fateback.com, Ban đầu, tầng này ẩn (visible : ‘hidden’). Khi người dùng dùng di chuyển chuột đến thẻ H2 thì tầng này hiện. Còn khi người dùng click vào một trong 3 liên kết thì tầng này ẩn.

Hướng dẫn: Để ẩn hay hiện tầng bạn viết:

document.all.LienKet.style.visibility = ‘visible’ (hoặc ‘hidden’)

Minh hoạ:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Tạo tầng trong IE Version 2</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<BODY>

<H2 STYLE="color:white; background-color:magenta; width:200px"

onMouseOver = "document.all.LienKet.style.visibility = 'visible';">

Các liên kết

</H2>

<DIV ID="LienKet" STYLE="position:absolute; font-family:arial; visibility: hidden;

background-color:yellow; top: 40px; left: 10px; width:200px; ">

<TABLE BORDER="0">

<TR>

<TD onClick = "document.all.LienKet.style.visibility = 'hidden';" >

<A HREF = "HTTP://www.vol.vnn.vn">Trang đăng ký E-Mail</A>

</TD>

</TR>

<TR>

<TD onClick = "document.all.LienKet.style.visibility = 'hidden';">

<A HREF = "HTTP://www.fateback.com">Website miễn phí</A>

</TD>

</TR>

</TABLE>

</DIV>

</body>

</HTML>

Bài tập tự giải 3: Tạo một hệ thống menu như trang bên:

<HTML>

<HEAD>

<TITLE>Tạo Menu trong IE - Sử dụng TẦNG và JavaScript</TITLE>

<META HTTP-EQUIV="Content-Type" CONTENT="text/html; charset=utf-8">

</HEAD>

<!-- Định nghĩa lớp -->

<STYLE TYPE="TEXT/CSS">

.MenuBar{background-color:blue; color:white; font-family:arial; font-size:16pt;width:150px; cursor:hand}

.Menu { background-color: yellow; color: white; position: absolute; top : 40; visibility : hidden}

</STYLE>

<SCRIPT language="JavaScript">

function AnCacMenu() // Hàm Ẩn các Menu có tác dụng làm ẩn các tầng mỗi khi được gọi

{

document.all.Menu1.style.visibility = 'hidden';

document.all.Menu2.style.visibility = 'hidden';

document.all.Menu3.style.visibility = 'hidden';

}

</SCRIPT>

<!-- Hàm AnCacMenu () trong sự kiện onClick của BODY sẽ được gọi khi người dùng

Click chuột vào bất kỳ đâu trong tài liệu (Xem lại phần Nổi bọt sự kiện) -->

<BODY onClick = "AnCacMenu()">

<!-- Tạo tầng 1 chứa các liên kết của mục "Các Liên kết" -->

<DIV CLASS="Menu" ID="Menu1" style = "left:10">

<A HREF = "HTTP://www.vol.vnn.vn">Trang đăng ký E-Mail</A> <BR>

<A HREF = "HTTP://www.fateback.com">Đăng ký Website miễn phí</A>

</DIV>

<!-- Tạo tầng 2 chứa các liên kết của mục "Các Liên kết" -->

<DIV CLASS="Menu" ID="Menu2" style = "left:150;">

<A HREF = "HTTP://www.w3schools.com">Trang dạy JavaScript</A> <BR>

<A HREF = "HTTP://www.manguon.com">Trang IT Tiếng việt</A>

</DIV>

<!-- Tạo tầng 3 chứa các liên kết của mục "Các Liên kết" -->

<DIV CLASS="Menu" ID="Menu3" style = "left:250">

<A HREF = "HTTP://www.hut.edu.vn">Đại học Bách khoa Hà Nội</A> <BR>

<A HREF = "HTTP://www.ctu.edu.vn">Đại học cần thơ</A>

<A HREF = "HTTP://www.vnu.edu.vn">Đại học Quốc gia</A>

</DIV>

<span CLASS="MenuBar" onMouseMove="AnCacMenu(); document.all.Menu1.style.visibility = 'visible'">

Các liên kết

</span>

<span CLASS="MenuBar" onMouseMove="AnCacMenu(); document.all.Menu2.style.visibility = 'visible'">

Tin tức

</SPAN>

<span CLASS="MenuBar" onMouseMove="AnCacMenu(); document.all.Menu3.style.visibility = 'visible'">

Các hoạt động

</SPAN>

</body>

</HTML>

Đánh giá:
0 dựa trên 0 đánh giá

Tuyển tập sử dụng module này

Nội dung cùng tác giả
 
Nội dung tương tự
 

JS 7

Tài liệu

HTML động

Science and Technology

HTML động hay DHTML (viết tắt tiếng Anh: Dynamic HTML) là một thể hiện của việc tạo ra một trang web bằng cách kết hợp các thành phần: ngôn ngữ đánh dấu HTML tĩnh, ngôn ngữ kịch bản máy khách (như là Javascript), và ngôn ngữ định dạng trình diễn Cascading Style Sheets và Document Object Model (DOM).

DHTML có thể được sử dụng để tạo ra 1 ứng dụng trên trình duyệt web: ví dụ như dễ dàng điều hướng, tạo một đơn web tương tác với người dùng hoặc tạo ra một bài tập sử dụng cho e-learning. Bởi vì== Cấu trúc của một trang web == Đặc trưng của một trang web sử dụng DHTML được cấu thành như sau:

</script> </head> <body>
    </body> </html> </source>
    

Thường thì mã JavaScript được lưu giữ trong một tập tin riêng, được nạp vào trang web bằng liên kết đến tập tin chứa mã JavaScript:

<script type="text/javascript" src="script.js"></script>
    

Đoạn mã dưới đây minh họa một chức năng thường được sử dụng. Phần thêm vào của trang web sẽ chỉ được hiển thị nếu người dùng yêu cầu nó. Như trong e-learning chức năng này sử dụng để hiển thị gợi ý được thêm vào.

<html>

<head><title>Ví dụ</title>

<style type="text/css">

<!--

h2 {background-color: lightblue; width: 100%}

a {font-size: larger; background-color: goldenrod} 

a:hover {background-color: gold}

#example1 {display: none; margin: 3%; padding: 4%; background-color:

limegreen}

-->

</style> 

<script type="text/javascript">

<!--

function changeDisplayState (id) {

e = document.getElementById(id);

if (e.style.display == 'none' || e.style.display == '') {

e.style.display = 'block';

showhide.innerHTML = 'Dấu ví dụ'};

else {

e.style.display = 'none';

showhide.innerHTML = 'Hiển thị ví dụ';

}

}

//-->

</script>

</head>

<body>

<a id="showhide" href='#'

onclick="javascript:changeDisplayState('example1')">Hiển thị ví dụ</a>

<div id="example1">Đây là ví dụ: văn bản chỉ hiển thị khi bấm chuột vào

liên kết.</div>

<p>Thêm văn bản thường...<p>

</body>

</html>

Định dạng tập tin XHTML chứa một slideshow có thể xem được trên chế độ projector theo từng slide một (có thể. Định dạng sẽ được thực hiện bởi CSS

Đánh giá:
0 dựa trên 0 đánh giá
Nội dung cùng tác giả
 
Nội dung tương tự
 

form 1

Thực hành phần xử lý Form và các sự kiện cho các phần tử trong Form trong HTML - VOER
Tài liệu

Thực hành phần xử lý Form và các sự kiện cho các phần tử trong Form trong HTML

Science and Technology

Mục tiêu bài học

Kết thúc chương này, bạn có thể:

  • Làm việc với các form và các phần tử trên form
  • Kiểm tra tính hợp lệ của nội dung các trường trên form

Các bước trong chương này được trình bày rất chi tiết, đầy đủ và rõ ràng. Bạn sẽ hiểu rõ hơn những nội dung trong bài lý thuyết và cách sử dụng công cụ. Hãy thực hiện theo các bước dưới đây một cách cẩn thận.

Thực hiện trong 1h30’ đầu

Kiểm tra tính đúng đắn của địa chỉ Email được nhập vào qua TextBox
  1. Mở notepad hay trình soạn thảo nào đó
  2. Nhập vào đoạn mã dưới đây

    <HTML>
        <HEAD>
              <TITLE> Email Validation </TITLE>
              <script language="JavaScript">
              <!--
                 function IsEmailValid(FormName,ElemName)
                 {
                    var EmailOk = true
                    var Temp = ElemName
                    var AtSym = Temp.value.indexOf('@')
                    var Period = Temp.value.lastIndexOf('.')
                    var Space = Temp.value.indexOf(' ')
         
                    var Length = Temp.value.length - 1 // Array is from 0 to length-1
        
                    if ((AtSym < 1) || // '@' cannot be in first position
                        (Period <= AtSym+1) || // Must be atleast one valid char btwn '@' and '.'
                        (Period == Length ) || // Must be atleast one valid char after '.'
                        (Space != -1)) // No empty spaces permitted
                  { 
                       EmailOk = false
                       alert('Please enter a valid e-mail address!')
                       Temp.focus()
                   }
                   return EmailOk
                 }
        
        
                  // -->
        
               </script>
        
        </HEAD>
        <BODY BGCOLOR="#FFFFFF">
               <form name="frm">
                       <b>Please enter valid Email Address : <INPUT TYPE="text" NAME="text1">
                       <INPUT TYPE="button" value="Validate Email Address"  onClick="IsEmailValid('frm',frm.text1);">
               </form>
        </BODY>
    </HTML>
        
Minh hoạ ví dụ 1
Hiển thị dữ liệu của form trong cửa sổ mới
  1. Mở notepad hay trình soạn thảo nào đó
  2. Nhập vào đoạn mã dưới đây
<HTML>
    <HEAD>
         <TITLE> Form Example </TITLE>
         <SCRIPT LANGUAGE="JavaScript">
         <!--
         function disply()
         {
            dispwin=window.open('Your Information');
            message="<ul><li><b> Name : 
            </B>"+document.form1.yourname.value;
            message+="<li><b> Address : 
            </B>"+document.form1.address.value;
            message+="<li><b> Phone : 
    
            </B>"+document.form1.phone.value + "</UL>";
            dispwin.document.write(message);
          }
          //-->
          </SCRIPT>
    </HEAD>
    <BODY BGCOLOR="#FFFFFF">
          <H1> Form Example</H1>
                Enter the following information. When you press the Display button, the data you entered will be displayed in a popup window.
           <FORM name="form1">
                <B> Name :</B><INPUT TYPE="text" NAME="yourname" size=20>
                <P>
                <B> Address :</B><INPUT TYPE="text" NAME="address" size=30>
                <P>
                <B> Phone :</B><INPUT TYPE="text" NAME="phone" size=15>
                <P>
                <INPUT TYPE="button" value="Display" onClick="disply();">
           </FORM>
    </BODY>
</HTML>
    

Minh hoạ ví dụ 2

Kết quả ví dụ 2 (sau khi click chuột vào nút Display)
Hiển thị số form được sử dụng trong tài liệu

Ví dụ bên dưới sẽ hiển thị số form được tạo trong tài liệu và các phần tử tương ứng với mỗi form.

<HTML>
    <HEAD>
           <TITLE> form Object </TITLE>
    </HEAD>
    <BODY> 
           <H2 ALIGN = "CENTER"> Using the form Object </H2><HR>
           <FORM>
                 Name :-<INPUT TYPE="TEXT" NAME="text1" SIZE = "15"><BR><BR>
                 Password :-<INPUT TYPE="PASSWORD" NAME="pass1" SIZE = "8"><BR><BR>
           </FORM>
    <HR>
           <FORM>
                 Hobbies :-<INPUT TYPE="CHECKBOX" NAME="check1" VALUE="Reading" CHECKED>Reading 
                 <INPUT TYPE="CHECKBOX" NAME="check1" VALUE = "Music">Music
                 <INPUT TYPE="CHECKBOX" NAME="check1" VALUE = "Trekking">Trekking 
           </FORM>
    <HR>
            <FORM>
                 <INPUT TYPE="RADIO" NAME="radio1" VALUE ="Male" CHECKED>Male
                 <INPUT TYPE="RADIO" NAME="radio1" VALUE = "Female">Female<BR>
                 <INPUT TYPE="BUTTON" NAME="but1" VALUE = "Click Here"><BR>
             </FORM>
    <HR>
             <SCRIPT LANGUAGE = "JavaScript">
                 len=document.forms.length
                 document.write("<PRE>")
                 document.write("There are "+len+" forms in this document"+"\n\n")
                 document.write("<HR>\n")
                 for(i=0;i<len;i++)
                 {
                    num=document.forms[i].elements.length
                    document.write("Form "+i+" has "+num+" elements\n\n")
                    for(j=0;j<num;j++)
                    {
                       document.write("forms["+i+"].elements[" + j + "] = " + document.forms[i].elements[j].type+"\n")
                    }
  
                    document.write("<HR>\n")
       
                    document.write("</PRE>")
              </SCRIPT>
        </BODY>
</HTML>
Vì kết quả ví dụ 3 không thể trình bày trong một hình nên nó sẽ được tách thành 2 hình riêng biệt.
Kết quả ví dụ 3 (phần thứ nhất)

Kết quả ví dụ 3 (phần hai)

Thực hiện trong 1h30’ tiếp theo

  1. Thiết kế một Form như hình bên dưới:

    Khi người dùng nhấn vào nút Click Here, nó sẽ hiển thị một hộp thông báo chứa tên và password mà người dùng đã nhập vào như hình bên dưới:

    Gợi ý:

    • Cài đặt sự kiện onClick cho nút Click Here
    • Sử dụng thuộc tính value của textfield lấy giá trị được nhập trong textfield.
    • Sử dụng hàm alert hiển thị giá trị của trường Name và Password
  1. Thiết kế Form như hình bên dưới:

    Khi người dùng click vào hộp kiểm Football, một thông báo “I like Football” sẽ hiển thị trong text box. Tương tụ, khi người dùng click vào hộp kiểm Table Tennis, thông báo “I like Table Tennis” sẽ hiển thị như hình bên dưới:

    Gợi ý:

    • Cài đặt sự kiện onClick cho Checkbox
    • Sử dụng thuộc tính checked của đối tượng Checkbox
    • Sử dụng thộc tính value của Textfield để hiển thị kết quả

Tự thực hành

  1. Tạo một Form như hình bên dưới:

Chương trình này sẽ kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào

  1. Trường “First Name” và “Last Name” không được để trống.
  2. Người dùng phải nhập vào địa chỉ email hợp lệ trong trường “Email Address”.

Khi người dùng click vào nút “Submit This Form”, Nội dung hợp lệ sẽ được hiển thị trong cửa sổ mới như hình bên dưới. Tương tụ, khi click vào nút “Reset This Form”, nội dung trong form sẽ bị xoá.

Đánh giá:
0 dựa trên 0 đánh giá
Nội dung cùng tác giả
 
Nội dung tương tự