5 cách chiến thắng nỗi sợ hãi khi thuyết trình trước đám đông
5 cách chiến thắng nỗi sợ hãi khi thuyết trình trước đám đông:
Đứng trước bục thuyết trình, bất kể ai cũng cảm thấy lo sợ và căng
thẳng dù đã chuẩn bị nội dung bài rất tốt. Chính sự sợ hãi đó có thể làm
hỏng buổi thuyết trình của bạn. Vậy bạn cần làm gì để loại bỏ sự sợ hãi
đó?
Ken Lindner, CEO của Ken Lindner & Associates, Inc và là tác giả cuốn sách Your Killer Emotions đã chia sẻ cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi để khẳng định năng lực của mình trong buổi thuyết trình.
Nếu bạn sợ những hệ quả như xấu hổ hoặc thất bại thì nó sẽ mang lại những năng lượng xấu. Thay vì hình dung ra những kết quả không hay hoặc chú trọng vào những lần bạn bị ê mặt trong quá khứ, hãy vẽ ra cho bản thân một diễn văn thật hay giúp khản giả sáng tỏ và có cảm hứng, và tất cả những điều tích cực đến từ việc thực hiện bài diễn văn đó.-> Xem thêm: Để bạn có một buổi thuyết trình hoàn hảo
Những ích lợi trước mắt của một bài diễn văn hay có thể bao gồm việc dạy và truyền cảm hứng cho mọi người, còn những lợi ích lâu dài có thể là sẽ có nhiều lời mời diễn thuyết hơn, được coi là chuyên gia trong lĩnh vực của bạn và có thêm nhiều thương vụ cho công ty của bạn.
2. Kiểm soát môi trường xung quanh: Lindner cho rằng :”Bạn cảm thấy thoải mái với lợi thế sân nhà. Hãy xem trước địa điểm, có cảm nhận về quy mô của của không gian và cách bài trí (có bục cho diễn giả không, có chân micro không…). Lindner gợi ý bạn nên mời những người mà bạn quen biết đến dự, những người mà bạn cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với họ để những khuôn mặt thân thiện đó mỉm cười và gật đầu tán thành những gì bạn nói.
3. Hiểu rõ về điều bạn nói: Lindner nói: “Bạn là chuyên gia – là người trong khoang lái. Bạn biết nhiều về chủ đề hơn khán giả của mình, vậy hãy dạy họ. Mọi người đều thích được gắn kết và tạo cảm hứng. Nếu bạn nói về những điều bạn biết và đam mê thì nó sẽ lan tỏa tới mọi người”.
4. Hãy chân thực: Một trong những khách hàng của Lindner là show truyền hình Today của kênh NBC do Matt Lauer làm người dẫn. Lindner cho rằng Lauer là người dễ được yêu thích vì “anh ta ấm áp, có thể cười, tự phản kháng. Anh ta không dẫn theo kịch bản mà nói những gì mình nghĩ”. Trong show truyền hình, Lauer có cơ hội để nói chuyện với mọi người hằng ngày và thể hiện tính cách của mình.
Các diễn giả làm tốt điều này như Oprah Winfrey và Katie Couric, đã kết nối với các khán giả từ bên trong. “Những người tạo tiếng vang nhất là những người chân thực và thực tế nhất”.
Để làm được điều này, Lindner gợi ý bạn nên nghĩ về tính logic trong thông điệp của bạn: mở đầu, nội dung chính và kết luận. Đừng sa lầy vào những số liệu. Hãy nghĩ về thông điệp và những gì bạn muốn mọi người biết. Có một dàn ý chung là tốt nhưng nên sẵn sàng theo hoàn cảnh.
5. Biết khán giả của bạn: Giống như một ban nhạc rock chơi một danh sách bài khác nhau tùy thuộc vào nơi họ biểu diễn, đối tượng khán giả, một diễn giả tốt là người hiểu khán giả và đo ni đóng giày thông điệp dành cho họ. Lindner cho biết: “Thay đổi nội dung bài nói để nó cộng hưởng với họ và có ý nghĩa, phù hợp với họ”.
Nói trong một sự kiện trực tiếp sẽ cho bạn cơ hội để có phản hồi ngay lập tức và xem mọi người phản ứng thế nào. Có phần Hỏi – Đáp sẽ tạo cơ hội cho diễn giả tương tác với khán giả và trở nên thực tế hơn.-> Đọc thêm: 3 cách giải quyết tình huống bất ngờ khi thuyết trình
Rõ ràng họ không ở vị trí giống với bạn, những kiến thức mà bạn đưa ra có thể hoàn toàn xa lạ với họ. Vì vậy, bạn cần biết được người nghe muốn gì và tìm ra cách thu hút họ. Bạn cần gây sự chú ý từ ban đầu, càng ấn tượng càng tốt và gợi sự hấp dẫn trong suốt bài thuyết trình của mình.
Hãy đưa họ đến với chuyến đi khám phá chân trời kiến thức thú vị với từng bước đơn giản, có như vậy họ mới hiểu và ngấm được những ý quan trọng mà bạn đem đến.
2. Không tạo được sự kết nối chân thành với khán giả: Nhiều người thuyết trình thất bại trong việc thu hút người nghe về mặt cảm xúc và thiếu sự chân thành.
Họ không thể hiện rằng họ thực sự quan tâm tới người nghe, thiếu khả năng kết nối với người nghe vì thế khiến cho bài thuyết trình trở nên chán ngấy và khó hiểu. Họ để người nghe chìm trong đống dữ liệu, thực trạng và con số, không hề có sự giao tiếp với người nghe.
Và trong trường hợp bạn khiến cho khán giả của mình cảm thấy họ như là những kẻ thua cuộc, thất bại hoặc không đáng để bạn tôn trọng, thì bạn sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực, tạo nên rào cản giữa bạn và người nghe. Kết cục thì bạn sẽ đánh mất khán giả của mình mãi mãi.
4. Không truyền được cảm hứng suy nghĩ và hành động mới: Sẽ là thiếu sót khi đưa ra các thông tin mà không truyền cảm hứng cho mọi người hướng theo cách hành động hay suy nghĩ mới.
Những lời nói và thông điệp của bạn sẽ không lưu giữ được trong đầu của những thính giả nếu bạn không thúc đẩy người nghe làm một việc gì đó khác biệt với những gì mà bạn vừa chia sẻ và truyền đạt.
Hãy suy nghĩ về cách làm thế nào mà bạn có thể kết nối và gắn bó với người nghe sau khi kết thúc buổi thuyết trình, và giúp họ có được suy nghĩ và cư xử khác biệt, sử dụng kiến thức bạn đưa lại để giúp cuộc sống của họ tốt đẹp hơn. Nếu bạn không làm được điều này khi thuyết trình trước đám đông, bạn đã mất chiếc chìa khóa thành công quan trọng – chiếc chìa khóa truyền cảm hứng cho những hành động tích cực. -> Xem thêm: Để bài thuyết trình của bạn không trở nên tẻ nhạt
5. Không đưa ra được thông điệp cuối cùng ấn tượng: Bài thuyết trình trước đám đông của bạn của bạn sẽ không tạo được sự nổi bật nếu thiếu một thông điệp rõ ràng – một điều gì đó bền vững, có ý nghĩa và ảnh hưởng. Nếu bạn chỉ đơn giản đưa ra một thông điệp khô khan, nhưng không chạm tới được vấn đề cốt lõi, bạn sẽ thất bại.
Ken Lindner, CEO của Ken Lindner & Associates, Inc và là tác giả cuốn sách Your Killer Emotions đã chia sẻ cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ hãi để khẳng định năng lực của mình trong buổi thuyết trình.
5 cách giúp bạn thuyết trình tự tin
1. Có kế hoạch cho cuộc chơi: Theo Lindner thì: “Nỗi sợ hãi có thể làm bạn tê liệt. Có sẵn chiến lược sẽ giúp bạn xua tan nỗi sợ này”.Nếu bạn sợ những hệ quả như xấu hổ hoặc thất bại thì nó sẽ mang lại những năng lượng xấu. Thay vì hình dung ra những kết quả không hay hoặc chú trọng vào những lần bạn bị ê mặt trong quá khứ, hãy vẽ ra cho bản thân một diễn văn thật hay giúp khản giả sáng tỏ và có cảm hứng, và tất cả những điều tích cực đến từ việc thực hiện bài diễn văn đó.-> Xem thêm: Để bạn có một buổi thuyết trình hoàn hảo
Những ích lợi trước mắt của một bài diễn văn hay có thể bao gồm việc dạy và truyền cảm hứng cho mọi người, còn những lợi ích lâu dài có thể là sẽ có nhiều lời mời diễn thuyết hơn, được coi là chuyên gia trong lĩnh vực của bạn và có thêm nhiều thương vụ cho công ty của bạn.
2. Kiểm soát môi trường xung quanh: Lindner cho rằng :”Bạn cảm thấy thoải mái với lợi thế sân nhà. Hãy xem trước địa điểm, có cảm nhận về quy mô của của không gian và cách bài trí (có bục cho diễn giả không, có chân micro không…). Lindner gợi ý bạn nên mời những người mà bạn quen biết đến dự, những người mà bạn cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với họ để những khuôn mặt thân thiện đó mỉm cười và gật đầu tán thành những gì bạn nói.
3. Hiểu rõ về điều bạn nói: Lindner nói: “Bạn là chuyên gia – là người trong khoang lái. Bạn biết nhiều về chủ đề hơn khán giả của mình, vậy hãy dạy họ. Mọi người đều thích được gắn kết và tạo cảm hứng. Nếu bạn nói về những điều bạn biết và đam mê thì nó sẽ lan tỏa tới mọi người”.
4. Hãy chân thực: Một trong những khách hàng của Lindner là show truyền hình Today của kênh NBC do Matt Lauer làm người dẫn. Lindner cho rằng Lauer là người dễ được yêu thích vì “anh ta ấm áp, có thể cười, tự phản kháng. Anh ta không dẫn theo kịch bản mà nói những gì mình nghĩ”. Trong show truyền hình, Lauer có cơ hội để nói chuyện với mọi người hằng ngày và thể hiện tính cách của mình.
Các diễn giả làm tốt điều này như Oprah Winfrey và Katie Couric, đã kết nối với các khán giả từ bên trong. “Những người tạo tiếng vang nhất là những người chân thực và thực tế nhất”.
Để làm được điều này, Lindner gợi ý bạn nên nghĩ về tính logic trong thông điệp của bạn: mở đầu, nội dung chính và kết luận. Đừng sa lầy vào những số liệu. Hãy nghĩ về thông điệp và những gì bạn muốn mọi người biết. Có một dàn ý chung là tốt nhưng nên sẵn sàng theo hoàn cảnh.
5. Biết khán giả của bạn: Giống như một ban nhạc rock chơi một danh sách bài khác nhau tùy thuộc vào nơi họ biểu diễn, đối tượng khán giả, một diễn giả tốt là người hiểu khán giả và đo ni đóng giày thông điệp dành cho họ. Lindner cho biết: “Thay đổi nội dung bài nói để nó cộng hưởng với họ và có ý nghĩa, phù hợp với họ”.
Nói trong một sự kiện trực tiếp sẽ cho bạn cơ hội để có phản hồi ngay lập tức và xem mọi người phản ứng thế nào. Có phần Hỏi – Đáp sẽ tạo cơ hội cho diễn giả tương tác với khán giả và trở nên thực tế hơn.-> Đọc thêm: 3 cách giải quyết tình huống bất ngờ khi thuyết trình
5 sai lầm bạn cần tránh khi thuyết trình trước đám đông
1. Không đặt mình vào vị trí người nghe: Nếu cứ giả định rằng người nghe đã biết những điều bạn biết hay là họ quan tâm như cách bạn quan tâm sẽ là một sai lầm tai hại.Rõ ràng họ không ở vị trí giống với bạn, những kiến thức mà bạn đưa ra có thể hoàn toàn xa lạ với họ. Vì vậy, bạn cần biết được người nghe muốn gì và tìm ra cách thu hút họ. Bạn cần gây sự chú ý từ ban đầu, càng ấn tượng càng tốt và gợi sự hấp dẫn trong suốt bài thuyết trình của mình.
Hãy đưa họ đến với chuyến đi khám phá chân trời kiến thức thú vị với từng bước đơn giản, có như vậy họ mới hiểu và ngấm được những ý quan trọng mà bạn đem đến.
2. Không tạo được sự kết nối chân thành với khán giả: Nhiều người thuyết trình thất bại trong việc thu hút người nghe về mặt cảm xúc và thiếu sự chân thành.
Họ không thể hiện rằng họ thực sự quan tâm tới người nghe, thiếu khả năng kết nối với người nghe vì thế khiến cho bài thuyết trình trở nên chán ngấy và khó hiểu. Họ để người nghe chìm trong đống dữ liệu, thực trạng và con số, không hề có sự giao tiếp với người nghe.
Video giới thiệu khóa học Kỹ năng thuyết trình và nói trước công chúng – Academy.vn
3. Không thể hiện sự tôn trọng người nghe: Nhiều
diễn giả nhận được cái nhìn thiếu thiện cảm từ người nghe bởi họ đưa ra
quan điểm khinh thị và chỉ trích một số thái độ và suy nghĩ thông
thường. Hãy luôn nhớ rằng, trong thuyết trình trước đám đông, nếu bạn
ghét hoặc thiếu tôn trọng người nghe của mình bởi vì sự thiếu hiểu biết
chuyên môn, họ sẽ ghét bạn.Và trong trường hợp bạn khiến cho khán giả của mình cảm thấy họ như là những kẻ thua cuộc, thất bại hoặc không đáng để bạn tôn trọng, thì bạn sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực, tạo nên rào cản giữa bạn và người nghe. Kết cục thì bạn sẽ đánh mất khán giả của mình mãi mãi.
4. Không truyền được cảm hứng suy nghĩ và hành động mới: Sẽ là thiếu sót khi đưa ra các thông tin mà không truyền cảm hứng cho mọi người hướng theo cách hành động hay suy nghĩ mới.
Những lời nói và thông điệp của bạn sẽ không lưu giữ được trong đầu của những thính giả nếu bạn không thúc đẩy người nghe làm một việc gì đó khác biệt với những gì mà bạn vừa chia sẻ và truyền đạt.
Hãy suy nghĩ về cách làm thế nào mà bạn có thể kết nối và gắn bó với người nghe sau khi kết thúc buổi thuyết trình, và giúp họ có được suy nghĩ và cư xử khác biệt, sử dụng kiến thức bạn đưa lại để giúp cuộc sống của họ tốt đẹp hơn. Nếu bạn không làm được điều này khi thuyết trình trước đám đông, bạn đã mất chiếc chìa khóa thành công quan trọng – chiếc chìa khóa truyền cảm hứng cho những hành động tích cực. -> Xem thêm: Để bài thuyết trình của bạn không trở nên tẻ nhạt
5. Không đưa ra được thông điệp cuối cùng ấn tượng: Bài thuyết trình trước đám đông của bạn của bạn sẽ không tạo được sự nổi bật nếu thiếu một thông điệp rõ ràng – một điều gì đó bền vững, có ý nghĩa và ảnh hưởng. Nếu bạn chỉ đơn giản đưa ra một thông điệp khô khan, nhưng không chạm tới được vấn đề cốt lõi, bạn sẽ thất bại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét