14 thói quen giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp
14 thói quen giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp: Napoleon
Hill tác giả của cuốn sách “Think and Grow Rich” chia sẻ trên tờ
Bussines Insider 14 bí quyết của những người giỏi giao tiếp.
Theo ông này, việc xây dựng thương hiệu cá nhân trong đời thường và trên mạng xã hội ngày càng trở nên quan trọng. Có những thương hiệu cá nhân đáng giá hàng triệu đô la.
2, Họ luôn nói chuyện một cách cẩn trọng với một tông giọng thân thiện. Người giao tiếp giỏi nhất là người nói chuyện một cách tự tin và khoan thai, thong thả. Cách nói chuyện này khiến họ trở thành người rất dễ chịu
3, Họ rất chú ý đến người đối diện khi đang giao tiếp: Họ sử dụng cuộc nói chuyện như một cơ hội để học hỏi người khác chứ không phải là cơ hội để nâng cao bản thân. “Nên nhớ rằng việc đề cao bản thân có thể làm thỏa mãn cái tôi của bạn nhưng không phải là cách bạn hấp dẫn mọi người hay để kết bạn” – Hill nói
4, Họ giữ vững sự điềm tĩnh của mình trong mọi tình huống: Một phản ứng mạnh mẽ với bất cứ điều gì, dù tiêu cực hay tích cực đều để lại một ấn tượng không tốt với mọi người. “Hãy nhớ sự im lặng có thể được nhiều hơn là lời nói giận dữ của bạn”. -> Xem thêm: Phong cách giao tiếp của người thành công
5, Họ rất kiên nhẫn: Hãy nhớ rằng: thời gian, lời nói, hành vi được tôi luyện trong sự “Nhẫn” sẽ đem lại cho bạn những cơ hội lớn hơn những người thiếu kiên nhẫn
6, Họ rất cởi mở: Những người chỉ thích “đóng cửa” với những ý tưởng cố định và chỉ thích kết nối với những người giống mình, thì họ không chỉ đang bỏ lỡ cơ hội phát triển cá nhân mà còn là cơ hội thúc đẩy nghề nghiệp
7, Họ cười khi nói chuyện với người khác: Tài sản lớn nhất của Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt’s là “nụ cười triệu đô” của ông. Mỗi cuộc nói chuyện của ông với mọi người trở nên dễ chịu và ấn tượng hơn nhờ nụ cười thân thiện này
8, Họ biết không phải tất cả mọi suy nghĩ đều cần phải được thể hiện: Ngay cả khi có những suy nghĩ là đúng nhưng họ cũng không thể hiện nếu nó xúc phạm hoặc làm tổn thương giá trị của người khác
9, Họ không trì hoãn: Trì hoãn giao tiếp chỉ khiến mọi người nghĩ bạn sợ hành động, và “những người thành công không làm điều đó” – Hill nói
10, Họ làm ít nhất một việc tốt mỗi ngày:Người giao tiếp giỏi nhất là người luôn giúp người khác mà không kỳ vọng mình được trả ơn
11.Tìm bài học trong thất bại: Mọi người ngưỡng mộ những người biết đứng dậy từ thất bại chứ không phải cứ đắm chìm trong đó.
12, Họ hành xử với người đang nói chuyện với họ cứ như người đó là người quan trọng nhất thế gian:Người khéo léo biết sử dụng những cuộc trò chuyện như một cơ hội để học hỏi người khác và tạo điều kiện cho đối phương có thời gian để chia sẻ
13. Họ biết cách ca ngợi người khác đúng lúc, đúng chỗ; không ca ngợi quá mức khiến lời khen trở nên giả tạo, sáo rỗng.Họ ca ngợi người khác một cách chân chính mà không bị quá nhiều.
14. Họ có một người nào đó mà họ tin tưởng luôn chỉ ra sai sót: Những người thành công không giả vờ đáng yêu; họ đáng yêu bởi vì họ biết quan tâm đến tư cách đạo đức và danh tiếng, lòng tự trọng của mình. Bên họ luôn có một người tâm giao thành thật với họ để có thể chia sẻ, góp ý và thay đổi theo hướng tiến bộ. -> Đọc thêm: Bí quyết tạo dựng mối quan hệ trong giao tiếp
2. Đầu tiên hãy nói lời chào. Nếu bạn không chắc họ nhớ tên của mình thì hãy giới thiệu tên của bạn để tránh bị bối rối. Cười và bắt tay đối tác.
3. Giới thiệu về mình, cố gắng nhớ tên của đối tác và nên sử dụng thường xuyên.
4. Hãy bắt đầu câu chuyện bằng các câu hỏi mở. Ví dụ “Mọi người tham dự có vẻ rất đầy đủ, anh đến đây được bao lâu rồi?” Hoặc bạn cũng có thể hỏi về các chuyến đi, hỏi xem họ có quen biết những vị khách khác không, và quen trong trường hợp nào.
5. Lắng nghe và đưa ra các ý kiến phản hồi để thể hiện bạn là người rất quan tâm đến câu chuyện của đối tác. Mắt nhìn đối tác, đừng bao giờ liếc quanh căn phòng trong khi họ đang nói.
6. Bạn nên lắng nghe nhiều hơn nói. -> Xem thêm: Nâng cao kỹ năng lắng nghe để giao tiếp hiệu quả
7. Hãy đóng góp ý kiến một cách tích cực. Luôn cập nhật thông tin, sự kiện để câu chuyện thêm phong phú. Hãy bắt đầu bằng câu hỏi: “Bạn nghĩ gì về vấn đề…? “Bạn đã bao giờ nghe…” …Tuy nhiên, cũng cần tránh đưa quá nhiều chủ đề bởi như vậy rất dễ rơi vào tình trạng lan man, nhàm chán.
9. Nếu một ai đó đưa cho bạn một tấm card, hãy đón nhận như là một món quà. Cầm bằng cả hai tay, và dành một chút thời gian để đọc nó. Khi đã đọc xong, cất tấm card vào trong túi áo hoặc trong ví để khẳng định giá trị của nó.
10. Ngôn ngữ cơ thể cũng rất quan trọng. Nó sẽ chỉ rõ bạn là người như thế nào. Do vậy, dù muốn hay không, khi nói chuyện với người khác cũng phải thể hiện sự mạnh mẽ, tự tin để người khác cảm thấy bạn là người nhiệt tình.
11. Trước khi bắt đầu cuộc nói chuyện, hãy quan sát và lắng nghe những phản ứng của đối tác để có những điều chỉnh thích hợp.
12. Khi kết thúc cuộc gặp, hãy chắc rằng bạn rời đi một cách tế nhị. Ví dụ “Xin lỗi, tôi có một chút việc ở đằng kia, hẹn gặp lại anh nhé!”
Nhớ rằng, mục tiêu trong cuộc gặp là để lại ấn tượng tốt với mọi người, tạo dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài với đối tác. Vì thế bạn cần phải khéo léo, nhanh nhạy trong mọi tình huốn, nói ngắn gọn và luôn thể hiện sự nhiệt tình.
Theo ông này, việc xây dựng thương hiệu cá nhân trong đời thường và trên mạng xã hội ngày càng trở nên quan trọng. Có những thương hiệu cá nhân đáng giá hàng triệu đô la.
14 thói quen giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp
1, Họ tỏa sáng với một tinh thần và thái độ sống tích cực. Quan trọng hơn, thái độ sống tích cực đó cần được mọi người nhìn thấy và truyền cảm hứng cho những người đối diện.2, Họ luôn nói chuyện một cách cẩn trọng với một tông giọng thân thiện. Người giao tiếp giỏi nhất là người nói chuyện một cách tự tin và khoan thai, thong thả. Cách nói chuyện này khiến họ trở thành người rất dễ chịu
3, Họ rất chú ý đến người đối diện khi đang giao tiếp: Họ sử dụng cuộc nói chuyện như một cơ hội để học hỏi người khác chứ không phải là cơ hội để nâng cao bản thân. “Nên nhớ rằng việc đề cao bản thân có thể làm thỏa mãn cái tôi của bạn nhưng không phải là cách bạn hấp dẫn mọi người hay để kết bạn” – Hill nói
4, Họ giữ vững sự điềm tĩnh của mình trong mọi tình huống: Một phản ứng mạnh mẽ với bất cứ điều gì, dù tiêu cực hay tích cực đều để lại một ấn tượng không tốt với mọi người. “Hãy nhớ sự im lặng có thể được nhiều hơn là lời nói giận dữ của bạn”. -> Xem thêm: Phong cách giao tiếp của người thành công
5, Họ rất kiên nhẫn: Hãy nhớ rằng: thời gian, lời nói, hành vi được tôi luyện trong sự “Nhẫn” sẽ đem lại cho bạn những cơ hội lớn hơn những người thiếu kiên nhẫn
6, Họ rất cởi mở: Những người chỉ thích “đóng cửa” với những ý tưởng cố định và chỉ thích kết nối với những người giống mình, thì họ không chỉ đang bỏ lỡ cơ hội phát triển cá nhân mà còn là cơ hội thúc đẩy nghề nghiệp
7, Họ cười khi nói chuyện với người khác: Tài sản lớn nhất của Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt’s là “nụ cười triệu đô” của ông. Mỗi cuộc nói chuyện của ông với mọi người trở nên dễ chịu và ấn tượng hơn nhờ nụ cười thân thiện này
8, Họ biết không phải tất cả mọi suy nghĩ đều cần phải được thể hiện: Ngay cả khi có những suy nghĩ là đúng nhưng họ cũng không thể hiện nếu nó xúc phạm hoặc làm tổn thương giá trị của người khác
9, Họ không trì hoãn: Trì hoãn giao tiếp chỉ khiến mọi người nghĩ bạn sợ hành động, và “những người thành công không làm điều đó” – Hill nói
10, Họ làm ít nhất một việc tốt mỗi ngày:Người giao tiếp giỏi nhất là người luôn giúp người khác mà không kỳ vọng mình được trả ơn
11.Tìm bài học trong thất bại: Mọi người ngưỡng mộ những người biết đứng dậy từ thất bại chứ không phải cứ đắm chìm trong đó.
12, Họ hành xử với người đang nói chuyện với họ cứ như người đó là người quan trọng nhất thế gian:Người khéo léo biết sử dụng những cuộc trò chuyện như một cơ hội để học hỏi người khác và tạo điều kiện cho đối phương có thời gian để chia sẻ
13. Họ biết cách ca ngợi người khác đúng lúc, đúng chỗ; không ca ngợi quá mức khiến lời khen trở nên giả tạo, sáo rỗng.Họ ca ngợi người khác một cách chân chính mà không bị quá nhiều.
14. Họ có một người nào đó mà họ tin tưởng luôn chỉ ra sai sót: Những người thành công không giả vờ đáng yêu; họ đáng yêu bởi vì họ biết quan tâm đến tư cách đạo đức và danh tiếng, lòng tự trọng của mình. Bên họ luôn có một người tâm giao thành thật với họ để có thể chia sẻ, góp ý và thay đổi theo hướng tiến bộ. -> Đọc thêm: Bí quyết tạo dựng mối quan hệ trong giao tiếp
12 cách hay giúp bạn giao tiếp tốt hơn
1. Khi bắt đầu một cuộc gặp, cần chuẩn bị một số vấn đề để thảo luận cũng như các câu hỏi có liên quan. Nếu bạn đã từng gặp một người nào từ trước đó, cố gắng nhớ những thông tin về anh ấy, các thói quen, sở thích hoặc bất cứ vấn đề gì liên quan đến cả bạn và anh ta.2. Đầu tiên hãy nói lời chào. Nếu bạn không chắc họ nhớ tên của mình thì hãy giới thiệu tên của bạn để tránh bị bối rối. Cười và bắt tay đối tác.
3. Giới thiệu về mình, cố gắng nhớ tên của đối tác và nên sử dụng thường xuyên.
4. Hãy bắt đầu câu chuyện bằng các câu hỏi mở. Ví dụ “Mọi người tham dự có vẻ rất đầy đủ, anh đến đây được bao lâu rồi?” Hoặc bạn cũng có thể hỏi về các chuyến đi, hỏi xem họ có quen biết những vị khách khác không, và quen trong trường hợp nào.
5. Lắng nghe và đưa ra các ý kiến phản hồi để thể hiện bạn là người rất quan tâm đến câu chuyện của đối tác. Mắt nhìn đối tác, đừng bao giờ liếc quanh căn phòng trong khi họ đang nói.
6. Bạn nên lắng nghe nhiều hơn nói. -> Xem thêm: Nâng cao kỹ năng lắng nghe để giao tiếp hiệu quả
7. Hãy đóng góp ý kiến một cách tích cực. Luôn cập nhật thông tin, sự kiện để câu chuyện thêm phong phú. Hãy bắt đầu bằng câu hỏi: “Bạn nghĩ gì về vấn đề…? “Bạn đã bao giờ nghe…” …Tuy nhiên, cũng cần tránh đưa quá nhiều chủ đề bởi như vậy rất dễ rơi vào tình trạng lan man, nhàm chán.
Video giới thiệu khóa học Kỹ năng giao tiếp ứng xử thông minh – Academy.vn
8. Hãy tiếp cận và liên kết mối quan hệ giữa nhiều người với nhau trong cuộc gặp để câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn.9. Nếu một ai đó đưa cho bạn một tấm card, hãy đón nhận như là một món quà. Cầm bằng cả hai tay, và dành một chút thời gian để đọc nó. Khi đã đọc xong, cất tấm card vào trong túi áo hoặc trong ví để khẳng định giá trị của nó.
10. Ngôn ngữ cơ thể cũng rất quan trọng. Nó sẽ chỉ rõ bạn là người như thế nào. Do vậy, dù muốn hay không, khi nói chuyện với người khác cũng phải thể hiện sự mạnh mẽ, tự tin để người khác cảm thấy bạn là người nhiệt tình.
11. Trước khi bắt đầu cuộc nói chuyện, hãy quan sát và lắng nghe những phản ứng của đối tác để có những điều chỉnh thích hợp.
12. Khi kết thúc cuộc gặp, hãy chắc rằng bạn rời đi một cách tế nhị. Ví dụ “Xin lỗi, tôi có một chút việc ở đằng kia, hẹn gặp lại anh nhé!”
Nhớ rằng, mục tiêu trong cuộc gặp là để lại ấn tượng tốt với mọi người, tạo dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài với đối tác. Vì thế bạn cần phải khéo léo, nhanh nhạy trong mọi tình huốn, nói ngắn gọn và luôn thể hiện sự nhiệt tình.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét