Thứ Tư, 17 tháng 2, 2016

50 BT C

Bài 1
Cho số nguyên dương N . Hãy cho biết N có bao nhiêu chữ số và chữ số lớn nhất của N.
Ví dụ , N = 5677889 có 7 chữ số , chữ số lớn nhất là 9
Bài 2
Tính gần đúng giá trị của Ln(x), 0<=x<=2 , với sai số e = 0.0001 , theo công thức :
Ln(x) = -(x-1) + [(x-1)2]/2 - [(x-1)3]/3 + … … + (-1)n*[(x-1)n]/n + …
(chú thíc công thức tổng quát : trừ một mũ n nhân với (x-1) mũ n tất cả chia cho n ).
Bài 3
Bài 4
Tìm và in lên màn hình tất cả các số nguyên dưong có 4 chữ số (trong phạm vi từ 1000 đến 9999) sao cho tổng các bình phương của các chữ số của nó bằng 25 .
Ví dụ , số N = 3004 có 3 chữ số là : 3 , 0 , 0 và 4 , và 32 + 02 + 02 + 42 = 25
hoandv_it
16-01-2007, 17:22
Bài 5
Nhập số N nguyên dương , tính :
a) . A = sqrt(1+ sqrt(2+ sqrt(3 + ….+ sqrt(n-1+sqrt(n))
b) . B = sqrt(2+ sqrt(2+ sqrt(2 + ….+ sqrt(2+sqrt(2))
Chú ý : có n dấu căn bậc hai !
Bài 6
Cho biết ngày , tháng , năm sinh của một người ; Hãy tính xem đó là ngày thứ mấy trong tuần . Chẳng hạn , sinh 7 tháng 11 năm 2005 là ngày thứ 2 ; sinh ngày 9 tháng 1 năm 2005 là ngày chủ nhật .
Bài 7
Cho số nguyên dương N , 10 < N < 1000 .
Tính tổng S của N số nguyên tố đầu tiên . Chẳng hạn , với N bằng 3 ta có tổng của 3 số nguyên tố đàu tiên là : S= 2 + 3 + 5 = 10 .
Bài 8
Cho dãy X= {x1 , x2 ,x3 … .. xn }được lưu trong file input.dat với tham số đầu tiên là số phần tử , các hàng tiếp theo là các phần tử , trong đó 1 < = n < = 1000 và xn thuộc R . Tìm số dương nhỏ nhất trong x .
hoandv_it
16-01-2007, 17:23
Bài 9
Cho dãy X= {x1 , x2 ,x3 … .. xn } trong đó 1 < = n < = 1000 và xn thuộc R . Sắp xếp X sao cho các số không âm đứng trước và được sắp xếp theo thứ tự không tăng ; các số âm đứng sau và được sắp xếp theo thứ tự không giảm .
Vd : Nếu X = { 5, -2 , 4 , -5 , 2 -1 , 9 , 0 -8 },
Cần sắp xếp thành : 9 5 3 2 -8 -5 -2 -1 , 0 .
Bài 10
Cho các số nguyên dương x1, x2 , .. xn ; trong đó 1< = n < = 100 và 1< = xi < = 200
Tìm BSCNN của chúng .
Vd : dãy 4 ,5 ,4 , 6, 1, 5, 8 có BSCNN là 120 .
Bài 11
Cho ma trận Am,n , 1< = m,n <= 100 và các phần tử A(i,j) thuộc R , (-10) mũ -38 <= A(i,j) <= 10 mũ 38 . , với mọi 1<= i <= m , 1<= j <= n . Hãy sắp xếp các phần tử của ma trận sao cho trên cùng một hàng , các phần tử không tăng theo chỉ số cột & trên cùng một cột các phần tử ko tăng theo chỉ số hàng .
Vd : Nếu ma trận là :
6 - 4 2
- 5 4 -2
3 - 2 1
Cần được sắp thành :
- 5 - 4 - 2
- 2 1 2
3 4 6
Bài 12
Cho ma trận Am,n , 1< = m,n <= 100 và các phần tử A(i,j) thuộc R , (-10) mũ -38 <= A(i,j) <= 10 mũ 38 . , với mọi 1<= i <= m , 1<= j <= n . Tìm phần tử nhỏ nhất trong ma trận có gí trị lớn hơn không .
hoandv_it
16-01-2007, 17:23
Bài 13
Xâu ký tự S là họ và tên của người Việt Nam đựơc viết bằng tiếng Việt , gồm các chữ cái không có dấu và ký tự trắng . Hãy xửa xâu ký tự này sao cho đầu và cuối không có ký tự trắng , giữa họ - đệm và tên có đúng một ký tự trắng ; các chữ cái đầu của họ - đệm – tên phải viết hoa , các chữ cái còn lại viết thường , sau đó tiến hành đổi tên lên đầu để sắp xếp .
Chẳng hạn , xâu nhập vào là “ trAn tHi pHuonG lIEn ” cần phải sửa thành là :”Lien Tran Thi Phuong”.
Bài 14
Cho xâu ký tự S . Hãy sửa xâu S sao cho đầu và cuối xâu không có ký tự trắng ; giữa hai từ có đúng một ký tự trắng ; trước các dấu chấm (.) dấu hai chấm (:) dấu phẩy (,) dấu chấm phẩy (;) chấm than (!) dấu hỏi (?) không có ký tự trắng , sau các dấu này phải có ký tự trắng , chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa các từ còn lại viết thường . Chẳng hạn nếu S là câu “ cau nay , vietSai . chinh ta ” thì cần sửa là “Cau nay, viet sai. Chinh ta”.
Bài 15
Cho văn bản S được lưu trong file input1.dat có số phần tử trên một dòng không quá 200 ký tự . Đếm số lần xuất hiện của các ký tự có trong S . Đưa ra màn hình ký tự và số lượng của chúng theo sự giảm dần của số lượng các ký tự . Mỗi lần đưa ra 20 ký tự . Dùng các phím có mũi tên để xem về phía trước hoặc phía sau .
Bài 16
Cho hai xâu ký tự X & Y . Cho biết xâu X xuất hiện bao nhiêu lần trong Y và các vị trí xuất hiện của X trong Y . Chẳng hạn , nếu X=”PAS” và Y = “PASCAL.PAS” thì phải đưa X xuất hiện 2 lần tron Y , tại các vị trí 1 & 8
hoandv_it
16-01-2007, 17:23
Bài 17
Đổi số nguyên dương N từ cơ số 10 ra cơ số 2 . Vd , N=15 đổi thành 1111 , cơ số 16 vd : N=59 đổi thành 3B .
Bài 18
Nhập vào một mảng A1, A2 ,A3 .. .. An với n <100 .="" 0="" 100="" a="" br="" c="" ch="" cho="" g="" h="" in="" l="" m="" n="" ng="" nh="" nhau="" ph="" ra="" s="" sao="" t="" th="" tr="" y=""> Vd , từ mảng 9, 1 , 7 , 4 , 1 , 9 , 6 , 6 , 0 , 3 , 9 , 6 , cần đưa ra : 0 , 1 , 3 , 4 , 6 , 7 , 9.
Bài 19
Cho dãy số nguyên : d1,d2,..dn với n<200 .="" br="" d="" dl.dat="" ghi="" o="" p="" s="" t="" tin="" v="" y=""> Tìm số chẵn nhỏ nhất trong dãy và số lẻ lớn nhất trong dãy . Viết kết quả đó ra màn hình.
Bài 20
Cho hàm số f(x) = 1-Cosx3 (1 trừ cos xmũ3 ), xác định trên đoạn [-2 , 3] . Tính tích phân xác định của hàm f(x) trên đoạn [-2 , 3] theo công thức hình thang sau :
I = [ (y0+yn)/2 + y1 + y2 + … + y thứ n-1] * h
Trong đó , h = (b-a)/n và yk = F(xthứ k).
Bài 21
Cho số thực A < = 15 , tìm số n nhỏ nhất thoả mãn :
1 + ½ + 1/3 + 1/4 + .. .. + 1/n >A
Bài 22
Xâu ký tự S được gán sẵn trong chương trình . Cho S trượt trên màn hình ở dòng y0,trong một cửa sổ rộng r , từ cột x0 , với x0+r <80 .="" br=""> Bài 23
Cho hai số nguyên dương a,d cớ tới hàng trăm chữ số .
Viết chương trình tính a+b , a-b , a+b , a*b , a/b , a mod b , a div b .
hoandv_it
16-01-2007, 17:24
Bài 24
Đổi các số 0 , 0.5 , 1.0 , 1.5 ,,,, 30.5 thành chữ .
Chẳng hạn , số không đổi thành không chẵn , 1.5 đổi thành một rưỡi , 20.5 thành hai mươi rưỡi .
Bài 25
Cho text file FT có thể có tới 2000 dòng , mỗi dòng có không qúa 127 ký tự . Hãy đọc file này và hiển thị ra màn hình và sử dụng các phím chức năng mũi tên trái phải trên dưới >> để xem nội dung .
Bài 26
Cho 3 điểm A(xa,ya) , B(xb,yb) , C (xc.yc) và điểm M (xm,ym) . Nếu ABC là đỉnh của một tam giác , hãy cho biết vị trí tương đối của M so với tam giác ABC là ở trong , ngoài hay trên cạnh tam giác .
Bài 27
Viết chương trình tạo mẫu menu hai tầng : có menu ngang và với mỗi mục lại có menu dọc xuống .
Bài 28
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) xác định trên đoạn [a,b] , biết rằng a<0 .="" 3="" b="" br="" c="" ch="" chia="" f="" function="" h="" i="" khai="" kho="" m="" n="" ng="" nh="" o="" t="" to="" tr="" trong="" v="" vd="" x=""> Bài 29
Cho 3 điểm A(xa,ya) , B(xb,yb) , C (xc.yc) . Nếu ABC là đỉnh của một tam giác , hãy tính diện tích tam giác ABC và cho biết ABC có phải là tam giác vuông- cân- đều hay ko ?
Bài 30
Cho hai số nguyên dương a & b . Tính UCLN , BCNN cảu a & b .
hoandv_it
16-01-2007, 17:24
Bài 31
Cho hàn f(x) xác định , liên tục trên [a,b] và có f(a)*f(b) <0 .="" a="" b="" br="" c="" f="" h="" khai="" kho="" m="" n="" ng="" nghi="" nh="" o="" pt="" t="" tr="" x=""> Vd : f(x)=x*x*x + x*x + x +1 . và [-1 , 0] .
Bài 32
Một số nguyên gọi là đối xứng nếu viết các chữ số của nó theo thứ tự ngược lại ta sẽ nhận được chính số ban đầu . Ví dụ 212 là số đối xứng , còn 213 ko phải là số đối xứng .
Viết chương trình nhập từ bàn phím một số trong phạm vi từ -32000 đến 32000 và kiểm tra xem số nguyên này có đối xứng hay ko ?
Bài 33
Một xâu ký tự được gọi là đối xứng nếu viết các ký tự của nó theo thứ tự ngược lại ta sẽ nhận dc chính xâu ban đầu . Chẳng hạn , xâu “ABCDDCBA” là đối xứng , còn AbbA là ko đối xứng .
Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu ký tự và kiểm tra xem xâu này có đối xứng hay không ?
Bài 34
Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S . Nhập tiếp từ bàn phím một từ X và kiểm tra xem từ X có nằm trong S hay ko ? Nếu có đưa ra vị trí đầu tiên xuất hiện , ngược lại thì đưa ra thông báo xem từ X có trong S hay không ?
>> Có thể thêm yêu cầu có bao nhiêu X trong S ??
Bài 35
Viết chương trình nhập vào liên tiếp các số nguyên cho đến khi số nhập vào là số 0 .
Viết ra màn hình tổng các số âm và tổng các số dương .
Bài 36
Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự chỉ có các chữ cái và dấu cách . Nếu nhập sai thì yêu cầu phải nhập lại (yêu cầu kiểm tra từng ký tự khi nhập , nếu sai thông báo ngay bắt nhập lại ký tự đó đến khi kết thúc là ấn phím Enter ). Có nghĩa là nếu trong xâu nhập vào có ký tự ko phải là chữ cái hoặc dấu cách thì bắt buộc phải nhập lại . Hãy sửa xâu ký tự này sao cho tất cả các chữ cái là thường hoặc tất cả đều in hoa rồi in ra màn hình .
Vd : xâu nhập >> Cu Ho muon tuoi
>> Kết quả in ra là : cu ho muon tuoi or CU HO MUON TUOI
Bài 37
Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương . Hãy kiểm tra xem số này có phải là số chính phương hay không (tức là có phải là bình phương của một số nguyên khác hay không ), tìm số chính phương lớn nhất bé hơn số nhập hiện tại nếu số nhập vào ko phải là số chính phương .
Bài 38
Viết chương trình nhập vào liên tiếp các ký tự từ bàn phím cho đến khi nhập phải chữ Q .
Đếm chữ cái “A” , “a” , và chữ cái “B” , “b” đã nhập vào >> Đếm riêng .
hoandv_it
16-01-2007, 17:24
Bài 39
Viết chương trình tính giá trị của tam thức bậc hai : f(x) = a*x*x + b*x +c . Giá trị các hệ số a,b và c được gán sẵn trong chương trình . Giá trị x nhập từ bàn phím . Viết ra màn hình giá trị của f(x) . Chương trình dừng khi giá trị của x nhập vào là số lớn hơn 100 .
Bài 40
Viết chương trình trong đó có gán sẵn toạ độ tâm O và bán kính r của một hình tròn . Nhập từ bàn phím toạ độ của điểm M bất kỳ (trên mặt phẳng) . Cho biết vị trí tương đối của M so với đưòng tròn >> trong ngoài hay trên đường tròn .
Bài 41
Cho ma trận A(mxn) mà mỗi phần tử của nó có giá trị 0 or 1 .
Viết chương trình tính tổng lớn nhất các số 1 liên tiếp trên một cột .
Bài 42
Viết chương trình tính giá trị của đa thức
P(x)=a0 + a1*X + a2*X*X +…+ a(n-1)*X^(n-1) + a(n) * X^n .
Trong đó giá trị của n và các hệ số a0,a1,.. nhập từ bàn phím .(1 Bài 43
Viết chương trình nhập một xâu ký tự và xác định từ có độ dài lớn nhất trong xâu .
Bài 44
Cho dãy X={‘Cụ’ , ‘Hồ’ , ‘Muôn’ , ‘Tuổi’}.
Hãy tạo cấu trúc động để lưu trữ X theo kiểu LIFO .(nhập sau ra trước)
Bài 45
Cho dãy X={‘Cụ’ , ‘Hồ’ , ‘Muôn’ , ‘Tuổi’}.
Hãy tạo cấu trúc động để lưu trữ X theo kiểu FIFO (nhập vào phát ra luôn) .
Bài 46
Hãy viết chương trình conlắc đơn dao động tuần hoàn .
Bài 47
Cho một file văn bản gồm các chữ cái hãy đọc file và thay thế các dãy ký tự liên tục bằng cặp ký tự bắt đầu bằng ký tự có mã ASCII lớn hơn +128 và tiếp đến là ký tự trong dãy lặp .Ví dụ : dãy AAAAA thay bằng chr(5+128)A.
Bài 48
Cho một file đã được mã hoá theo mô hình bài trên bao gồm các ký tự có mã ASCII bé hơn 128 nếu ký tự có mã ASCII lớn hơn 128 thì trừ nó đi 128 kết quả là số lần lặp của ký tự kế tiếp .
Hãy giải mã file này thành file nguyên thuỷ .
Bài 49
Nhập vào một chuỗi biểu thức toán học gồm các số các toán tử : ‘+’, ‘-‘ , và dấu ‘-’ và các dấu ‘(’, ‘)’ .tính giá trị biểu thức .
Vd : 7-(1+3) có giá trị là 3 .
Bài 51
Nhập vào một chuỗi biểu thức toán học bao gồm các dấu ‘*’, ‘/’,và dấu ‘-‘và các dấu ‘(’, ‘)’ . tính giá trị biểu thức . vd 12/(2*3) có giá trị là 6 .
Bài 51
Nhập vào một chuỗi biểu thức toán học bao gồm các dấu ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’,và dấu ‘(’, ‘) tính giá trị biểu thức .

0 nhận xét: