1. Viết chương trình khai báo hai biến số nguyên a và b, tượng trưng cho chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật. Chương trình hỏi người dùng nhập vào hai giá trị cho biến a và b, tính và in ra kết quả chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 2. Viết chương trình đổi tiền, cho nhập vào một số nguyên là số đô-la Mỹ muốn đổi sang tiền đồng Việt Nam, tính và in ra số tiền Việt tương ứng (theo tỉ giá hiện hành). 3. Viết chương trình cho nhập vào một số R là bán kính của một hình tròn, tính và in ra diện tích hình tròn và chu vi đường tròn ứng với bán kính R đó. Lưu ý, hãy in kết quả ra ở cả hai dạng: chấm động và thập phân, với độ chính xác là 4 chữ số thập phân. (Cho biết công thức: S = πR2 , C= 2πR) 4. Viết chương trình hỏi người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b, tính và in ra tổng, tích, hiệu và thương của hai số này. Lưu ý cách in ra màn hình như sau: Ví dụ: Nhập: a: 9 b: 5 Xuất: 9 + 5 = 14 9 – 5 = 4 9 * 5 = 45 9 / 5 = 1 5. Sinh viên phải đóng học phí theo từng học kì, số tiền tương ứng với số đơn vị học trình mà SV học trong học kì đó. Và số tiền ứng với số đơn vị học trình lí thuyết và thực hành là khác nhau. Hãy viết chương trình cho nhập vào số ĐVHT lí thuyết và thực hành của một SV, nhập vào số tiền ứng với mỗi ĐVHT. Tính và in ra số tiền mà sinh viên phải đóng trong học kì đó. Ví dụ: Ban hay nhap vao: So DVHTLT: 15 So DVHTTH: 12 So tien cho mot DVHTLT: 77000 So tien cho mot DVHTTH: 144000 Ket qua, ban phai dong: 2883000 6. Giả sử trong một kì sinh viên học hai môn học, va số đơn vị học trình của hai môn học ấy lần lượt là: DVHT_m1= 8 và DVHT_m2= 10. Hãy viết chương trình cho nhập vào điểm thi của hai môn học ấy (là những số nguyên), tính và in ra điểm trung bình của SV đó trong học kì ấy. Ví dụ: Ban hay nhap vao điem hai mon hoc: Diem thi mon 1: 7 Diem thi mon 2: 8 Diem trung binh hoc ki: 7.56 7. Viết chương trình cho nhập vào hai số cho hai biến a và b, hãy hoán vị giá trị của hai biến này. VD: a= 25, b= 12 a= 12, b= 25 vi hoan khi sau → 8. Chương trình cho nhập vào một số nguyên dương N, hãy in ra chữ số hàng đơn vị, hàng chục, và hàng trăm của số N ấy. Ví dụ: Moi nhap mot so nguyen duong: 1047 (số 1047 được nhập từ bàn phím) Chu so hang don vi: 7 Chu so hang chuc: 4 Chu so hang tram: 0 9. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N dương có ba chữ số. a) Hãy tính số M là số “đảo ngược” thứ tự các chữ số của số N. VD: N= 125 M = 521 nguoc dao →BTCSLT_A02 2 N= 100 M = 1 nguoc dao → → b) Hãy tính tổng giữa số N ban đầu và số đảo ngược M vừa tính được.
Nhóm: Registered Gia nhập: 23-07-2012(UTC) Bài viết: 1 Đến từ: thái nguyên
bài 1 có thể làm như sau: #include #include void main(){ int a ,b; cout<<"nhâp chieu dai a= ";cin>>a; cout<<"nhap chieu rong b= ";cin>>b; if (a cout<<"\n a k duoc nho hon b,nhap lai...";return;} if (a<=0 || b<=0){ cout<<"\n kich thuoc k co that,nhap lai kich thuoc";return;} else cout<<"\n chu vi la: "<<(a+b); cout<<"\n dien tich là: "<<(a*b); }
Nhóm: Registered Gia nhập: 12-10-2012(UTC) Bài viết: 1 Đến từ: bachconghoan
leminhtamboy;1675 đã viết:
1. Viết chương trình khai báo hai biến số nguyên a và b, tượng trưng cho chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật. Chương trình hỏi người dùng nhập vào hai giá trị cho biến a và b, tính và in ra kết quả chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 2. Viết chương trình đổi tiền, cho nhập vào một số nguyên là số đô-la Mỹ muốn đổi sang tiền đồng Việt Nam, tính và in ra số tiền Việt tương ứng (theo tỉ giá hiện hành). 3. Viết chương trình cho nhập vào một số R là bán kính của một hình tròn, tính và in ra diện tích hình tròn và chu vi đường tròn ứng với bán kính R đó. Lưu ý, hãy in kết quả ra ở cả hai dạng: chấm động và thập phân, với độ chính xác là 4 chữ số thập phân. (Cho biết công thức: S = πR2 , C= 2πR) 4. Viết chương trình hỏi người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b, tính và in ra tổng, tích, hiệu và thương của hai số này. Lưu ý cách in ra màn hình như sau: Ví dụ: Nhập: a: 9 b: 5 Xuất: 9 + 5 = 14 9 – 5 = 4 9 * 5 = 45 9 / 5 = 1 5. Sinh viên phải đóng học phí theo từng học kì, số tiền tương ứng với số đơn vị học trình mà SV học trong học kì đó. Và số tiền ứng với số đơn vị học trình lí thuyết và thực hành là khác nhau. Hãy viết chương trình cho nhập vào số ĐVHT lí thuyết và thực hành của một SV, nhập vào số tiền ứng với mỗi ĐVHT. Tính và in ra số tiền mà sinh viên phải đóng trong học kì đó. Ví dụ: Ban hay nhap vao: So DVHTLT: 15 So DVHTTH: 12 So tien cho mot DVHTLT: 77000 So tien cho mot DVHTTH: 144000 Ket qua, ban phai dong: 2883000 6. Giả sử trong một kì sinh viên học hai môn học, va số đơn vị học trình của hai môn học ấy lần lượt là: DVHT_m1= 8 và DVHT_m2= 10. Hãy viết chương trình cho nhập vào điểm thi của hai môn học ấy (là những số nguyên), tính và in ra điểm trung bình của SV đó trong học kì ấy. Ví dụ: Ban hay nhap vao điem hai mon hoc: Diem thi mon 1: 7 Diem thi mon 2: 8 Diem trung binh hoc ki: 7.56 7. Viết chương trình cho nhập vào hai số cho hai biến a và b, hãy hoán vị giá trị của hai biến này. VD: a= 25, b= 12 a= 12, b= 25 vi hoan khi sau → 8. Chương trình cho nhập vào một số nguyên dương N, hãy in ra chữ số hàng đơn vị, hàng chục, và hàng trăm của số N ấy. Ví dụ: Moi nhap mot so nguyen duong: 1047 (số 1047 được nhập từ bàn phím) Chu so hang don vi: 7 Chu so hang chuc: 4 Chu so hang tram: 0 9. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N dương có ba chữ số. a) Hãy tính số M là số “đảo ngược” thứ tự các chữ số của số N. VD: N= 125 M = 521 nguoc dao →BTCSLT_A02 2 N= 100 M = 1 nguoc dao → → b) Hãy tính tổng giữa số N ban đầu và số đảo ngược M vừa tính được. VD: N= 125 M = 521 ⇒ tổng = N+M = 646 nguoc dao 10. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của tổng số giây. Chương trình đổi ra giờ, phút, và giây tương ứng trong ngày. Và in lại dạng đồng hồ điện tử: hh:mm:ss Ví dụ: Tong so giay da qua trong ngay: 72261 (số 72861 được nhập từ bàn phím) Bay gio la: 20:04:21 11. Viết chương trình cho nhập vào giờ, phút, và giây (số nguyên dương). Chương trình đổi ra tổng số giây tương ứng. 12. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự hãy in ra: mã ASCII của kí tự đó, kí tự đứng ngay trước và ngay sau của kí tự đó. 13. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự chữ thường, hãy in ra kí tự chữ in tương ứng. Và ngược lại. 14. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự số, hãy đổi sang số nguyên tương ứng, sau đó tính và in ra kết quả của số nguyên này nhân với 10 rối cộng với 1/2 số đó. Ví dụ: Ban hay nhap ki tu so: 8 (‘8’ được nhập từ bàn phím) Ket qua: 8*10 + 8/2 = 84 15. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên, in ra cho biết đây là số chẵn hay số lẻ ? 16. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của giờ và phút. Chương trình “tách” ra phần giờ và phút trong ngày. Sau đó in ra dạng hh:mm [am|pm]\. Ví dụ: Nhap mot so nguyen duong: 916 (số 916 được nhập từ bàn phím) Gio hien tai: 09:16 am 17. Viết chương trình giúp học sinh học tính toán với phép nhân. Dùng hàm rand (trong tập tin thư viện stdlib.h) để tạo 2 số nguyên dương không quá 15 - giả sử tạo được số 6 và số 7. In ra màn hình câu thông báo “Ket qua cua phep nhan giua 6 va 7 la:” và chờ người dùng nhập vào một con số là câu trả lời. Chương trình kiểm tra câu trả lời này có đúng hay không và đưa nhận xét, nếu đúng thì in ra “Dung ! Ban duoc cong 10 diem !”, nếu sai thì in ra “Tinh sai, ban bi tru 5 diem !”. Ví dụ: //Giả sử chương trình đã tạo 2 số: 13 và 4 Ket qua cua phep nhan giua 13 va 4 la: 42 (số 42 được nhập từ bàn phím) Tinh sai, ban bi tru 5 diem ! 18. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N. Dùng phép toán trên bít để: a) Kiểm tra và in ra N là số chẵn hay lẻ ? (Một số nguyên là chẵn nếu bít đầu tiên của nó là 0). b) Kiểm tra và in ra cho biết số N này có chia hết cho 8 hay không ? c) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 8 và M≤N. d) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 32 và M≤N. e) Kiểm tra và in ra cho biết số N là âm hay không âm ? (Cho biết, bít cuối cùng của N là 1 nếu N là số âm) 19. Viết chương trình cho nhập vào số nguyên N và số tự nhiên M. a) Hãy in ra cho biết bít thứ M của N là “bật” (1) hay “tắt” (0) ? b) Hãy bật bít thứ M của N. c) Hãy đảo bít thứ M của N (bật thành tắt, và tắt thành bật)
GIẢI
Câu 1:
#include
#include
void main()
{ //yeu cau nhap chieu dai va chieu rong tinh va in ra chu vi dien tich
int chieudai ,chieurong;
int chuvi ,dientich;
printf("\n Nhap vao chieu dai ");
scanf("%d",&chieudai);
printf("\n Nhap vao chieu rong ");
scanf("%d",&chieurong);
chuvi=chieudai+chieurong;
dientich=chieudai*chieurong;
printf("\n Chu vi cua hinh chu nhat la := %d",chuvi);
printf("\n Dien tich cua hinh chu nhat la : = %d",dientich);
getch();
}
Câu 2:
//từ bài này trở đi mình sẽ dùng thư viện nhập xuất chuẩn của iostream .h nhé các bạn
#include
#include
void main()
{
int dola;
int vietnam; // 1 do la = 20.000 viet nam (nếu mình nhớ hok lầm)
cout<<"\n Nhap vao tien do la MY";
cin>>dola;
vietnam=20000*dola;
cout<<"\n Tien Viet Nam sau khi doi tu dola sang ";
cout<
}
Câu 3 :
#include
#include
#define pi 3.14
void main()
{
float r ;
double cv,dt;
cout<<"\n Nhap vao ban kinh hinh tron";
cin>>r;
cv=double(2*pi*r);
dt=pi*r*r ;// hoac la pi*pow(r,2) , nhung phai khai bao them thu vien math.h
}
Câu 4:
#include
#include
void main()
{
int a ,int b;
cout<<"\n Nhap 2 so a va b ";
cin>a>>b;
// ket qua cac phep tinh
cout<<"+"< cout<<"-"<cout<<"*"<if(b==0)
cout<<"\n Mau khong duoc bang 0";
else
cout<<"/"<}
Câu 5:
#include
#include
void main()
{
int dvhlt, dvhth;
int tienlt,tienth;
cout<<"\n Nhap vao so DVHTLT va DVHTTH nao ";
cin>>dvhlt>>dvhth;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTLT";
cin>>tienlt;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTH";
cin>>tienth;
cout<<"===========================";
cout<<"\n Tong tien phai tra la : <cout<<"===========================";
}
câu 6 : tự làm nhé các bạn
câu7 :
#include
{
void main()
{
int a , b;
cout<<" \n Nhap so a:";
cin>>a;
cout<<"\n nhap so b:";
cin>>b;
// swap a va b
int tam; // khai bao bien trung gian
tam=a;
a=b;
b=tam;
cout<<"\n so sau khi hoan vi la : "<}
Câu 8 :
//y tuong chia lay du nhe sau do cat bo la ok
#include
void main()
{
int n;
int a,b,c; // tuong trung cho tram ,chuc ,don vi do;
cout<<"\n Nhap so nguyen duong n";
cin>>n;
//bat dau chia cho 10 lay phan du dau tien chinh la hang don vi
c=n%10;
cout<<" chu so hang don vi la : "<n=n/10;// cat bo hang don vi di con lai tram va chuc thoi
b=n%10;
cout<<"chu so hang chuc la : "<n=n/10;
a=n%10;
cout<<" chu so hang tram la : " <}
Câu 9:
#include #include
// y tuong giai bai nay thi cac ban nhin xem 125 muon dao dc phai la 5*10+2=52 sau do lay tiep 52*10+1 = 521 chi vay thoi void main() { int n; int dao ;// so dao
int m; int a; int b; int c; cout<<"\n nhap n: "; cin>>n;
m=n; dao=0;// khoi tao gia tri ban dau cua dao la =0 a=m%10;// lay chu so hang don vi dao=dao*10+a; m/=10;// cat bo chu so hang don vi di b=m%10; dao=dao*10+b; m/=10; c=m%10; dao=dao*10+c;
Nhóm: Registered Gia nhập: 28-10-2012(UTC) Bài viết: 2
leminhtamboy;1675 đã viết:
1. Viết chương trình khai báo hai biến số nguyên a và b, tượng trưng cho chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật. Chương trình hỏi người dùng nhập vào hai giá trị cho biến a và b, tính và in ra kết quả chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 2. Viết chương trình đổi tiền, cho nhập vào một số nguyên là số đô-la Mỹ muốn đổi sang tiền đồng Việt Nam, tính và in ra số tiền Việt tương ứng (theo tỉ giá hiện hành). 3. Viết chương trình cho nhập vào một số R là bán kính của một hình tròn, tính và in ra diện tích hình tròn và chu vi đường tròn ứng với bán kính R đó. Lưu ý, hãy in kết quả ra ở cả hai dạng: chấm động và thập phân, với độ chính xác là 4 chữ số thập phân. (Cho biết công thức: S = πR2 , C= 2πR) 4. Viết chương trình hỏi người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b, tính và in ra tổng, tích, hiệu và thương của hai số này. Lưu ý cách in ra màn hình như sau: Ví dụ: Nhập: a: 9 b: 5 Xuất: 9 + 5 = 14 9 – 5 = 4 9 * 5 = 45 9 / 5 = 1 5. Sinh viên phải đóng học phí theo từng học kì, số tiền tương ứng với số đơn vị học trình mà SV học trong học kì đó. Và số tiền ứng với số đơn vị học trình lí thuyết và thực hành là khác nhau. Hãy viết chương trình cho nhập vào số ĐVHT lí thuyết và thực hành của một SV, nhập vào số tiền ứng với mỗi ĐVHT. Tính và in ra số tiền mà sinh viên phải đóng trong học kì đó. Ví dụ: Ban hay nhap vao: So DVHTLT: 15 So DVHTTH: 12 So tien cho mot DVHTLT: 77000 So tien cho mot DVHTTH: 144000 Ket qua, ban phai dong: 2883000 6. Giả sử trong một kì sinh viên học hai môn học, va số đơn vị học trình của hai môn học ấy lần lượt là: DVHT_m1= 8 và DVHT_m2= 10. Hãy viết chương trình cho nhập vào điểm thi của hai môn học ấy (là những số nguyên), tính và in ra điểm trung bình của SV đó trong học kì ấy. Ví dụ: Ban hay nhap vao điem hai mon hoc: Diem thi mon 1: 7 Diem thi mon 2: 8 Diem trung binh hoc ki: 7.56 7. Viết chương trình cho nhập vào hai số cho hai biến a và b, hãy hoán vị giá trị của hai biến này. VD: a= 25, b= 12 a= 12, b= 25 vi hoan khi sau → 8. Chương trình cho nhập vào một số nguyên dương N, hãy in ra chữ số hàng đơn vị, hàng chục, và hàng trăm của số N ấy. Ví dụ: Moi nhap mot so nguyen duong: 1047 (số 1047 được nhập từ bàn phím) Chu so hang don vi: 7 Chu so hang chuc: 4 Chu so hang tram: 0 9. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N dương có ba chữ số. a) Hãy tính số M là số “đảo ngược” thứ tự các chữ số của số N. VD: N= 125 M = 521 nguoc dao →BTCSLT_A02 2 N= 100 M = 1 nguoc dao → → b) Hãy tính tổng giữa số N ban đầu và số đảo ngược M vừa tính được. VD: N= 125 M = 521 ⇒ tổng = N+M = 646 nguoc dao 10. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của tổng số giây. Chương trình đổi ra giờ, phút, và giây tương ứng trong ngày. Và in lại dạng đồng hồ điện tử: hh:mm:ss Ví dụ: Tong so giay da qua trong ngay: 72261 (số 72861 được nhập từ bàn phím) Bay gio la: 20:04:21 11. Viết chương trình cho nhập vào giờ, phút, và giây (số nguyên dương). Chương trình đổi ra tổng số giây tương ứng. 12. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự hãy in ra: mã ASCII của kí tự đó, kí tự đứng ngay trước và ngay sau của kí tự đó. 13. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự chữ thường, hãy in ra kí tự chữ in tương ứng. Và ngược lại. 14. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự số, hãy đổi sang số nguyên tương ứng, sau đó tính và in ra kết quả của số nguyên này nhân với 10 rối cộng với 1/2 số đó. Ví dụ: Ban hay nhap ki tu so: 8 (‘8’ được nhập từ bàn phím) Ket qua: 8*10 + 8/2 = 84 15. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên, in ra cho biết đây là số chẵn hay số lẻ ? 16. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của giờ và phút. Chương trình “tách” ra phần giờ và phút trong ngày. Sau đó in ra dạng hh:mm [am|pm]\. Ví dụ: Nhap mot so nguyen duong: 916 (số 916 được nhập từ bàn phím) Gio hien tai: 09:16 am 17. Viết chương trình giúp học sinh học tính toán với phép nhân. Dùng hàm rand (trong tập tin thư viện stdlib.h) để tạo 2 số nguyên dương không quá 15 - giả sử tạo được số 6 và số 7. In ra màn hình câu thông báo “Ket qua cua phep nhan giua 6 va 7 la:” và chờ người dùng nhập vào một con số là câu trả lời. Chương trình kiểm tra câu trả lời này có đúng hay không và đưa nhận xét, nếu đúng thì in ra “Dung ! Ban duoc cong 10 diem !”, nếu sai thì in ra “Tinh sai, ban bi tru 5 diem !”. Ví dụ: //Giả sử chương trình đã tạo 2 số: 13 và 4 Ket qua cua phep nhan giua 13 va 4 la: 42 (số 42 được nhập từ bàn phím) Tinh sai, ban bi tru 5 diem ! 18. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N. Dùng phép toán trên bít để: a) Kiểm tra và in ra N là số chẵn hay lẻ ? (Một số nguyên là chẵn nếu bít đầu tiên của nó là 0). b) Kiểm tra và in ra cho biết số N này có chia hết cho 8 hay không ? c) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 8 và M≤N. d) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 32 và M≤N. e) Kiểm tra và in ra cho biết số N là âm hay không âm ? (Cho biết, bít cuối cùng của N là 1 nếu N là số âm) 19. Viết chương trình cho nhập vào số nguyên N và số tự nhiên M. a) Hãy in ra cho biết bít thứ M của N là “bật” (1) hay “tắt” (0) ? b) Hãy bật bít thứ M của N. c) Hãy đảo bít thứ M của N (bật thành tắt, và tắt thành bật)
GIẢI
Câu 1:
#include
#include
void main()
{ //yeu cau nhap chieu dai va chieu rong tinh va in ra chu vi dien tich
int chieudai ,chieurong;
int chuvi ,dientich;
printf("\n Nhap vao chieu dai ");
scanf("%d",&chieudai);
printf("\n Nhap vao chieu rong ");
scanf("%d",&chieurong);
chuvi=chieudai+chieurong;
dientich=chieudai*chieurong;
printf("\n Chu vi cua hinh chu nhat la := %d",chuvi);
printf("\n Dien tich cua hinh chu nhat la : = %d",dientich);
getch();
}
Câu 2:
//từ bài này trở đi mình sẽ dùng thư viện nhập xuất chuẩn của iostream .h nhé các bạn
#include
#include
void main()
{
int dola;
int vietnam; // 1 do la = 20.000 viet nam (nếu mình nhớ hok lầm)
cout<<"\n Nhap vao tien do la MY";
cin>>dola;
vietnam=20000*dola;
cout<<"\n Tien Viet Nam sau khi doi tu dola sang ";
cout<
}
Câu 3 :
#include
#include
#define pi 3.14
void main()
{
float r ;
double cv,dt;
cout<<"\n Nhap vao ban kinh hinh tron";
cin>>r;
cv=double(2*pi*r);
dt=pi*r*r ;// hoac la pi*pow(r,2) , nhung phai khai bao them thu vien math.h
}
Câu 4:
#include
#include
void main()
{
int a ,int b;
cout<<"\n Nhap 2 so a va b ";
cin>a>>b;
// ket qua cac phep tinh
cout<<"+"< cout<<"-"<cout<<"*"<if(b==0)
cout<<"\n Mau khong duoc bang 0";
else
cout<<"/"<}
Câu 5:
#include
#include
void main()
{
int dvhlt, dvhth;
int tienlt,tienth;
cout<<"\n Nhap vao so DVHTLT va DVHTTH nao ";
cin>>dvhlt>>dvhth;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTLT";
cin>>tienlt;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTH";
cin>>tienth;
cout<<"===========================";
cout<<"\n Tong tien phai tra la : <cout<<"===========================";
}
câu 6 : tự làm nhé các bạn
câu7 :
#include
{
void main()
{
int a , b;
cout<<" \n Nhap so a:";
cin>>a;
cout<<"\n nhap so b:";
cin>>b;
// swap a va b
int tam; // khai bao bien trung gian
tam=a;
a=b;
b=tam;
cout<<"\n so sau khi hoan vi la : "<}
Câu 8 :
//y tuong chia lay du nhe sau do cat bo la ok
#include
void main()
{
int n;
int a,b,c; // tuong trung cho tram ,chuc ,don vi do;
cout<<"\n Nhap so nguyen duong n";
cin>>n;
//bat dau chia cho 10 lay phan du dau tien chinh la hang don vi
c=n%10;
cout<<" chu so hang don vi la : "<n=n/10;// cat bo hang don vi di con lai tram va chuc thoi
b=n%10;
cout<<"chu so hang chuc la : "<n=n/10;
a=n%10;
cout<<" chu so hang tram la : " <}
Câu 9:
#include #include
// y tuong giai bai nay thi cac ban nhin xem 125 muon dao dc phai la 5*10+2=52 sau do lay tiep 52*10+1 = 521 chi vay thoi void main() { int n; int dao ;// so dao
int m; int a; int b; int c; cout<<"\n nhap n: "; cin>>n;
m=n; dao=0;// khoi tao gia tri ban dau cua dao la =0 a=m%10;// lay chu so hang don vi dao=dao*10+a; m/=10;// cat bo chu so hang don vi di b=m%10; dao=dao*10+b; m/=10; c=m%10; dao=dao*10+c;
Nhóm: Registered Gia nhập: 28-10-2012(UTC) Bài viết: 2
leminhtamboy;1675 đã viết:
1. Viết chương trình khai báo hai biến số nguyên a và b, tượng trưng cho chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật. Chương trình hỏi người dùng nhập vào hai giá trị cho biến a và b, tính và in ra kết quả chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. 2. Viết chương trình đổi tiền, cho nhập vào một số nguyên là số đô-la Mỹ muốn đổi sang tiền đồng Việt Nam, tính và in ra số tiền Việt tương ứng (theo tỉ giá hiện hành). 3. Viết chương trình cho nhập vào một số R là bán kính của một hình tròn, tính và in ra diện tích hình tròn và chu vi đường tròn ứng với bán kính R đó. Lưu ý, hãy in kết quả ra ở cả hai dạng: chấm động và thập phân, với độ chính xác là 4 chữ số thập phân. (Cho biết công thức: S = πR2 , C= 2πR) 4. Viết chương trình hỏi người dùng nhập vào 2 số nguyên a và b, tính và in ra tổng, tích, hiệu và thương của hai số này. Lưu ý cách in ra màn hình như sau: Ví dụ: Nhập: a: 9 b: 5 Xuất: 9 + 5 = 14 9 – 5 = 4 9 * 5 = 45 9 / 5 = 1 5. Sinh viên phải đóng học phí theo từng học kì, số tiền tương ứng với số đơn vị học trình mà SV học trong học kì đó. Và số tiền ứng với số đơn vị học trình lí thuyết và thực hành là khác nhau. Hãy viết chương trình cho nhập vào số ĐVHT lí thuyết và thực hành của một SV, nhập vào số tiền ứng với mỗi ĐVHT. Tính và in ra số tiền mà sinh viên phải đóng trong học kì đó. Ví dụ: Ban hay nhap vao: So DVHTLT: 15 So DVHTTH: 12 So tien cho mot DVHTLT: 77000 So tien cho mot DVHTTH: 144000 Ket qua, ban phai dong: 2883000 6. Giả sử trong một kì sinh viên học hai môn học, va số đơn vị học trình của hai môn học ấy lần lượt là: DVHT_m1= 8 và DVHT_m2= 10. Hãy viết chương trình cho nhập vào điểm thi của hai môn học ấy (là những số nguyên), tính và in ra điểm trung bình của SV đó trong học kì ấy. Ví dụ: Ban hay nhap vao điem hai mon hoc: Diem thi mon 1: 7 Diem thi mon 2: 8 Diem trung binh hoc ki: 7.56 7. Viết chương trình cho nhập vào hai số cho hai biến a và b, hãy hoán vị giá trị của hai biến này. VD: a= 25, b= 12 a= 12, b= 25 vi hoan khi sau → 8. Chương trình cho nhập vào một số nguyên dương N, hãy in ra chữ số hàng đơn vị, hàng chục, và hàng trăm của số N ấy. Ví dụ: Moi nhap mot so nguyen duong: 1047 (số 1047 được nhập từ bàn phím) Chu so hang don vi: 7 Chu so hang chuc: 4 Chu so hang tram: 0 9. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N dương có ba chữ số. a) Hãy tính số M là số “đảo ngược” thứ tự các chữ số của số N. VD: N= 125 M = 521 nguoc dao →BTCSLT_A02 2 N= 100 M = 1 nguoc dao → → b) Hãy tính tổng giữa số N ban đầu và số đảo ngược M vừa tính được. VD: N= 125 M = 521 ⇒ tổng = N+M = 646 nguoc dao 10. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của tổng số giây. Chương trình đổi ra giờ, phút, và giây tương ứng trong ngày. Và in lại dạng đồng hồ điện tử: hh:mm:ss Ví dụ: Tong so giay da qua trong ngay: 72261 (số 72861 được nhập từ bàn phím) Bay gio la: 20:04:21 11. Viết chương trình cho nhập vào giờ, phút, và giây (số nguyên dương). Chương trình đổi ra tổng số giây tương ứng. 12. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự hãy in ra: mã ASCII của kí tự đó, kí tự đứng ngay trước và ngay sau của kí tự đó. 13. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự chữ thường, hãy in ra kí tự chữ in tương ứng. Và ngược lại. 14. Viết chương trình cho nhập vào một kí tự số, hãy đổi sang số nguyên tương ứng, sau đó tính và in ra kết quả của số nguyên này nhân với 10 rối cộng với 1/2 số đó. Ví dụ: Ban hay nhap ki tu so: 8 (‘8’ được nhập từ bàn phím) Ket qua: 8*10 + 8/2 = 84 15. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên, in ra cho biết đây là số chẵn hay số lẻ ? 16. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên dương mang ý nghĩa của giờ và phút. Chương trình “tách” ra phần giờ và phút trong ngày. Sau đó in ra dạng hh:mm [am|pm]\. Ví dụ: Nhap mot so nguyen duong: 916 (số 916 được nhập từ bàn phím) Gio hien tai: 09:16 am 17. Viết chương trình giúp học sinh học tính toán với phép nhân. Dùng hàm rand (trong tập tin thư viện stdlib.h) để tạo 2 số nguyên dương không quá 15 - giả sử tạo được số 6 và số 7. In ra màn hình câu thông báo “Ket qua cua phep nhan giua 6 va 7 la:” và chờ người dùng nhập vào một con số là câu trả lời. Chương trình kiểm tra câu trả lời này có đúng hay không và đưa nhận xét, nếu đúng thì in ra “Dung ! Ban duoc cong 10 diem !”, nếu sai thì in ra “Tinh sai, ban bi tru 5 diem !”. Ví dụ: //Giả sử chương trình đã tạo 2 số: 13 và 4 Ket qua cua phep nhan giua 13 va 4 la: 42 (số 42 được nhập từ bàn phím) Tinh sai, ban bi tru 5 diem ! 18. Viết chương trình cho nhập vào một số nguyên N. Dùng phép toán trên bít để: a) Kiểm tra và in ra N là số chẵn hay lẻ ? (Một số nguyên là chẵn nếu bít đầu tiên của nó là 0). b) Kiểm tra và in ra cho biết số N này có chia hết cho 8 hay không ? c) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 8 và M≤N. d) Tìm số nguyên lớn nhất M chia hết cho 32 và M≤N. e) Kiểm tra và in ra cho biết số N là âm hay không âm ? (Cho biết, bít cuối cùng của N là 1 nếu N là số âm) 19. Viết chương trình cho nhập vào số nguyên N và số tự nhiên M. a) Hãy in ra cho biết bít thứ M của N là “bật” (1) hay “tắt” (0) ? b) Hãy bật bít thứ M của N. c) Hãy đảo bít thứ M của N (bật thành tắt, và tắt thành bật)
GIẢI
Câu 1:
#include
#include
void main()
{ //yeu cau nhap chieu dai va chieu rong tinh va in ra chu vi dien tich
int chieudai ,chieurong;
int chuvi ,dientich;
printf("\n Nhap vao chieu dai ");
scanf("%d",&chieudai);
printf("\n Nhap vao chieu rong ");
scanf("%d",&chieurong);
chuvi=chieudai+chieurong;
dientich=chieudai*chieurong;
printf("\n Chu vi cua hinh chu nhat la := %d",chuvi);
printf("\n Dien tich cua hinh chu nhat la : = %d",dientich);
getch();
}
Câu 2:
//từ bài này trở đi mình sẽ dùng thư viện nhập xuất chuẩn của iostream .h nhé các bạn
#include
#include
void main()
{
int dola;
int vietnam; // 1 do la = 20.000 viet nam (nếu mình nhớ hok lầm)
cout<<"\n Nhap vao tien do la MY";
cin>>dola;
vietnam=20000*dola;
cout<<"\n Tien Viet Nam sau khi doi tu dola sang ";
cout<
}
Câu 3 :
#include
#include
#define pi 3.14
void main()
{
float r ;
double cv,dt;
cout<<"\n Nhap vao ban kinh hinh tron";
cin>>r;
cv=double(2*pi*r);
dt=pi*r*r ;// hoac la pi*pow(r,2) , nhung phai khai bao them thu vien math.h
}
Câu 4:
#include
#include
void main()
{
int a ,int b;
cout<<"\n Nhap 2 so a va b ";
cin>a>>b;
// ket qua cac phep tinh
cout<<"+"< cout<<"-"<cout<<"*"<if(b==0)
cout<<"\n Mau khong duoc bang 0";
else
cout<<"/"<}
Câu 5:
#include
#include
void main()
{
int dvhlt, dvhth;
int tienlt,tienth;
cout<<"\n Nhap vao so DVHTLT va DVHTTH nao ";
cin>>dvhlt>>dvhth;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTLT";
cin>>tienlt;
cout<<"\n Nhap tien cho mot DVHTH";
cin>>tienth;
cout<<"===========================";
cout<<"\n Tong tien phai tra la : <cout<<"===========================";
}
câu 6 : tự làm nhé các bạn
câu7 :
#include
{
void main()
{
int a , b;
cout<<" \n Nhap so a:";
cin>>a;
cout<<"\n nhap so b:";
cin>>b;
// swap a va b
int tam; // khai bao bien trung gian
tam=a;
a=b;
b=tam;
cout<<"\n so sau khi hoan vi la : "<}
Câu 8 :
//y tuong chia lay du nhe sau do cat bo la ok
#include
void main()
{
int n;
int a,b,c; // tuong trung cho tram ,chuc ,don vi do;
cout<<"\n Nhap so nguyen duong n";
cin>>n;
//bat dau chia cho 10 lay phan du dau tien chinh la hang don vi
c=n%10;
cout<<" chu so hang don vi la : "<n=n/10;// cat bo hang don vi di con lai tram va chuc thoi
b=n%10;
cout<<"chu so hang chuc la : "<n=n/10;
a=n%10;
cout<<" chu so hang tram la : " <}
Câu 9:
#include #include
// y tuong giai bai nay thi cac ban nhin xem 125 muon dao dc phai la 5*10+2=52 sau do lay tiep 52*10+1 = 521 chi vay thoi void main() { int n; int dao ;// so dao
int m; int a; int b; int c; cout<<"\n nhap n: "; cin>>n;
m=n; dao=0;// khoi tao gia tri ban dau cua dao la =0 a=m%10;// lay chu so hang don vi dao=dao*10+a; m/=10;// cat bo chu so hang don vi di b=m%10; dao=dao*10+b; m/=10; c=m%10; dao=dao*10+c;
0 nhận xét:
Đăng nhận xét